Bộ 5 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học 10 năm 2020 Trường THPT Ngô Quyền

TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 1

MÔN HÓA HỌC 10

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

I. Trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Công thức của oleum là:

A. SO3                                  B. H2SO4                         C. H2SO4.nSO3               D. H2SO4.nSO2

Câu 2: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

A. CO và CO2.                     B. CH4 và NH3.               C. CO và CH4.                D. SO2 và NO2.

Câu 3: Hòa tan kim loại R trong m gam dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau khi SO2 (sản phẩm khí duy nhất) bay ra hết thì dung dịch còn lại có khối lượng  m gam. Kim loại R là.

A. Cu                                    B. Mg                              C. Fe                                D. Ag

Câu 4: Khi cho O3 tác dụng lên giấy tẩm dung dịch hồ tinh bột và KI, thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra là do

A. Sự oxi hóa Kali               B. Sự oxi hóa Iotua         C. Sự oxi hóa tinh bột     D. Sự oxi hóa ozon

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:

A. 3,81g                               B. 5,81g                           C. 4,81g                           D. 6.81g

Câu 6: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl khí có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là

A. 40%.                                B. 50%.                            C. 38,89%.                       D. 61,11%.

Câu 7: Cho 13,92 gam  hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 (trong số đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3) tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X, Sục khí Clo vào dung dịch X đến khi phản ứng xong được dung dịch Y, Cô cạn dd Y được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 32,15                               B. 33,33                           C. 35,25                           D. 38,66

Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: S  +  H2SO4(đặc,nóng  → X  +  H2O. X là:

A. H2SO­3                             B. SO­3                             C. H2S                             D. SO­2

Câu 9: Axit sunfuric được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp tiếp xúc. Phương pháp này gồm bao nhiêu công đoạn chính?

A. 3                                      B. 2                                  C. 5                                  D. 4

Câu 10: Nguyên tắc pha loãng axit Sunfuric đặc là:

A. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ                         B. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ

C. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ                     D. Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Hòa tan 100g SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO4 17% (D = 1,12 g/ml) thu  được dung dịch X. Nồng độ % của dung dịch X:

  A.  40%                                   B.  30%                          C. 25,65%                       D.  47,47%

 Câu 2. Lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố  halogen có?

  A. 6 electron ở lớp ngoài cùng                                       B. 5 electron ở lớp ngoài cùng

  C. 7 electron ở lớp ngoài cùng                                       D. 2 electron ở lớp ngoài cùng

 Câu 3. Cho một lượng oxit của kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20%  thì thu được dung dịch muối có nồng độ 22,6% .  xác định kim loại trong oxit ?

  A. Zn                                       B. Ca                              C. Fe                               D. Mg

 Câu 4. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: 

 4 NH3 (k)  + 3 O2 (k) → 2 N2 (k) + 6 H2O(h)   <0.     Cân bằng sẽ chuyển  dịch theo chiều thuận khi:            

  A. Giảm nhiệt độ                     B. Thêm  hơi nước         C.  Thêm chất xúc tác    D.  Tăng áp suất

 Câu 5. Thuốc thử đặc trưng để nhận biết iot (I2)

  A. Qùy tím                              B.  khí oxi                      C. Nước brom                 D. Hồ tinh bột

 Câu 6. Khi bắt đầu phản ứng , nồng độ một chất là 0,024 mol/l . Sau 20 giây xảy ra phản ứng , nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ trung bình  phản ứng trong trường hợp này là :

  A.  0,0002 mol/l.s.                   B.  0,00015 mol/l.s.       C. 0,0003 mol/l.s            D. 0,0001 mol/l.s.

 Câu 7. Cho 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch HCl, Ba(NO3)2 và H2SO4. Thuốc thử dùng thêm để phân biệt các dung dịch trên là:

  A. Dung dịch NaCl                 B. Quì tím                      C.  Dung dịch NaNO3       D.  Dung dịch NaOH

 Câu 8. Tìm câu sai: Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thì :

  A.  Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

  B.  Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi.

  C.  Phản ứng không xảy ra nữa.

  D.  Số mol các sản phẩm không đổi.

 Câu 9. Hãy xác định công thức ôlêum tạo thành khi cho 180g dung dịch H2SO4 98% hấp thụ hết 22,4 l SO3 (đktc).

  A. H2SO4.1,4SO3                    B. H2SO4.SO3                C. H2SO4.0,4SO3            D. H2SO4.2SO3  

 Câu 10. Cần bao nhiêu lít khí  clo (đktc) đủ để tác dụng với kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3?

  A. 6,72 lít                                B. 4,48 lít                       C. 3,36 lít                        D. 5,6 lít

 ---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3

Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen?

  A. Có tính oxi hóa mạnh                                                B. Tác dụng mạnh với nước

  C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử mạnh               D. Ở điều kiện thường là chất khí

 Câu 2. Cần bao nhiêu lít khí  clo (đktc) đủ để tác dụng với kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3?

  A. 3,36 lít                                B. 5,6 lít                         C. 4,48 lít                        D. 6,72 lít

 Câu 3. Hòa tan 100g SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO4 17% (D = 1,12 g/ml) thu  được dung dịch X. Nồng độ % của dung dịch X:

  A. 25,65%                               B.  30%                          C.  47,47%                      D.  40% 

 Câu 4. Để pha loãng dung dịch H2SO­4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?

  A.cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.                     B. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều

  C.cho nhanh nước vào axit và khuấy đều                      D. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.

 Câu 5. Bằng phương pháp hóa học chất dùng  để phân biệt khí H2S và khí SO2

  A.  Dung dịch Pb(NO3)2            B.  Dung dịch NaOH     C.  Dung dịch brom        D.   Dung dịch KOH

 Câu 6. Khí có oxi lẫn hơi nước. Chất nào sau đây là tốt nhất để tách nước ra khỏi oxi?

  A.  Nhôm oxit                         B.  Nước vôi trong         C. Dung dịch natri hidroxit            D. Acid sunfuric đặc

 Câu 7. Ag để trong không khí bị biến thành màu đen do không khí bị nhiễm bẩn chất nào dưới đây?

  A.  SO2 và SO3.                              B. Ozon hoặc hiđrosunfua.                                   

  C.  HCl hoặc Cl2.                    D.  H2 hoặc hơi nước.                                              

 Câu 8. Cho các chất : Cl2, O2, S , SO2, SO3 , H2S , HCl , H2SO4 . Có mấy chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ? ?

  A. 4                                         B. 6                                C. 5                                 D. 3

 Câu 9. Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín :   2SO2 (k)  + O2 (k) →  2 SO3 (k)  .

   Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng  biến đổi?

  A. Biến đổi nhiệt độ                B. Biến đổi dung tích của bình phản ứng

  C. Biến đổi áp suất                   D.  Sự có mặt chất xúc tác

 Câu 10. Chỉ ra đâu không phải là ứng dụng của clorua vôi ?

  A. Dùng làm chất khử chua cho đất nhiễm phèn.

  B. Tẩy trắng vải, sợi, giấy , tẩy uế cống rãnh, chuồng trại....

  C. Dùng để xử lí các chất độc, bảo vệ môi trường.

  D. Dùng trong tinh chế dầu mỏ.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 4

Câu 1. SO2 bị lẫn tạp chất SO3, dùng cách nào dưới đây để thu được SO2 nguyên chất?

  A.  dung dịch Na2CO3

  B.  sục hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư

  C.  sục hỗn hợp khí từ từ qua cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom.

  D. sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 loãng dư. 

 Câu 2. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:  4NH3 (k)  + 3O2 (k)  →  2N2 (k) + 6H2O(h)     

  Cân bằng sẽ chuyển  dịch theo chiều thuận khi:            

  A. Giảm nhiệt độ                     B.  Thêm chất xúc tác    C.  Tăng áp suất                 D. Thêm  hơi nước

 Câu 3. Hòa tan 100g SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO4 17% (D = 1,12 g/ml) thu  được dung dịch X. Nồng độ % của dung dịch X:

  A.  30%                                   B.  40%                          C.  47,47%                      D. 25,65%

 Câu 4. Cho 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch HCl, Ba(NO3)2 và H2SO4. Thuốc thử dùng thêm để phân biệt các dung dịch trên là:

  A.  Dung dịch NaNO3            B.  Dung dịch NaOH     C. Dung dịch NaCl         D. Quì tím

 Câu 5. Để m gam Fe ngoài không khí, sau một thời gian được 7,2 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hết X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO2 (ở đktc) sản phẩm khử duy nhất. Tính m và V biết số mol H2SO4 đã pứ là 0,2 mol.

  A. 2,8 gam ;2,24 lít                 B. 11,2 gam ;4,48 lít      C. 8,4, gam ;3,36 lít        D. 5,6 gam ;1,12 lít

 Câu 6. Bằng phương pháp hóa học chất dùng  để phân biệt khí H2S và khí SO2

  A.  Dung dịch NaOH              B.  Dung dịch brom       C.  Dung dịch Pb(NO3)2 D.   Dung dịch KOH

 Câu 7. Ag để trong không khí bị biến thành màu đen do không khí bị nhiễm bẩn chất nào dưới đây?

  A.  HCl hoặc Cl2.                    B.  SO2 và SO3.                                                                           

  C.  H2 hoặc hơi nước.             D. Ozon hoặc hiđrosunfua.

 Câu 8. Hãy xác định công thức ôlêum tạo thành khi cho 180g dung dịch H2SO4 98% hấp thụ hết 22,4 l SO3 (đktc).

  A. H2SO4.2SO3                        B. H2SO4.1,4SO3           C. H2SO4.SO3                 D. H2SO4.0,4SO3  

 Câu 9. Chỉ ra  so sánh đúng

  A.  Tính axit: HF> HCl> HBr>HI                                 B.  Tính axit HCl>HClO > H2CO3

  C.  Tính khử: HF> HCl> HBr> HI                                D. Tinh oxi hóa : F2>Cl2> Br2>I2  

 Câu 10. Chất nào có tên gọi không đúng?

  A. H2S (hiđrosunfua)              B.  S (lưu huỳnh)            C. H2SO4 (axit sunfuric) D. SO3 (lưu huỳnh oxit)

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 5

Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen?

  A. Có tính oxi hóa mạnh                                                B. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử mạnh

  C. Ở điều kiện thường là chất khí                                  D. Tác dụng mạnh với nước

 Câu 2. Khẳng định nào sai?

  A. SO3  làm mất màu dung dịch  Brom                        

  B.  SO2 và SO3 đều là oxit axit

  C. SO2 là khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí.

  D. SO2 và H2S đều có tính khử

 Câu 3. Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín :   2SO2 (k)  + O2 (k)      2 SO3 (k)     <0.

Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng  biến đổi?

  A.  Sự có mặt chất xúc tác

  B. Biến đổi dung tích của bình phản ứng

 C. Biến đổi nhiệt độ

  D. Biến đổi áp suất

 Câu 4. Tìm câu sai: Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thì :

  A.  Phản ứng không xảy ra nữa.

  B.  Số mol các sản phẩm không đổi.

  C.  Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi.

  D.  Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

 Câu 5. Hòa tan 100g SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO4 17% (D = 1,12 g/ml) thu  được dung dịch X. Nồng độ % của dung dịch X:

  A. 25,65%                               B.  30%                          C.  40%                           D.  47,47%

 Câu 6. Cần bao nhiêu lít khí  clo (đktc) đủ để tác dụng với kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3?

  A. 4,48 lít                                B. 3,36 lít                       C. 6,72 lít                        D. 5,6 lít

 Câu 7. Cho 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch HCl, Ba(NO3)2 và H2SO4. Thuốc thử dùng thêm để phân biệt các dung dịch trên là:

  A.  Dung dịch NaOH              B.  Dung dịch NaNO3   C. Quì tím                       D. Dung dịch NaCl

 Câu 8. Khi bắt đầu phản ứng , nồng độ một chất là 0,024 mol/l . Sau 20 giây xảy ra phản ứng , nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ trung bình  phản ứng trong trường hợp này là :

  A.  0,0002 mol/l.s.                   B. 0,0003 mol/l.s            C. 0,0001 mol/l.s.           D.  0,00015 mol/l.s. 

 Câu 9. Tính nồng độ mol của150ml dung dịch HCl để phản ứng vừa đủ 200 ml dung dịch AgNO3 1,5M?

  A. 1M                                      B. 3M                             C. 1,5M                          D. 2M

 Câu 10. Khí có oxi lẫn hơi nước. Chất nào sau đây là tốt nhất để tách nước ra khỏi oxi?

  A. Acid sunfuric đặc               B.  Nhôm oxit                C. Dung dịch natri hidroxit            D.  Nước vôi trong

 ---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

...

Trên đây là trích đoạn nội dung Bộ 5 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học 10 năm 2020 Trường THPT Ngô Quyền. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?