Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết Chương 4 Đại số 7 năm 2018

BỘ 5 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 7

 ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Giá trị của biểu thức \(2\frac{1}{2}x - 5y\) tại x = 2; y = -1 là

A. 12,5                  B. 1                     C. 0                   D. 10

Câu 2 :  Bậc của đơn thức – x2y2(-xy4) là

A. 4                                         B. 6                                         C. 8                             D. 9

Câu 3: Kết quả của \(\frac{1}{2}x{y^2} - \frac{5}{4}x{y^2}\) là

A.\(\frac{{ - 3}}{4}xy\)                          B. \(\frac{7}{4}x{y^2}\)                        C. \( - \frac{7}{4}x{y^2}\)                D. \(\frac{3}{4}x{y^2}\)

Câu 4: Kết quả của phép tính \(( - \frac{3}{4}xy).(\frac{1}{3}{x^2}y.{x^3}{y^2})\)  là

A. \( - \frac{1}{4}{x^6}{y^2}\)             B. \( - \frac{1}{4}{x^6}{y^4}\)                     C. 4x6y4               D. -4x6y4

Câu 5 :Trong các đơn thức sau : – 2xy;7 ;   - 3x5y ; 6xy5x4y; 0.  Số các cặp đơn thức đồng dạng là:

A.1              B.2                                              C. 3                     D.4

II. Phần tự luận: (7,5 điểm)

Câu 6 (1,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức: A= (x2 + xy –y2) - x2 – 4xy - 3y2  tại x= 0,5; y= -4

Câu 7(4 điểm):  Cho hai  đa thức P(x) = 2x3 – 3x + x5 – 4x3 + 4x – x5 + x2  -2   và  Q(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1 + 2x2

  1. Thu gọn và viết đa thức P(x); Q(x) theo chiều giảm dần của biến.
  2. Tính P(x)+ Q(x);   P(x) - Q(x)
  3. Gọi M(x) = P(x)+ Q(x). Tìm bậc của M(x).

Câu 8:( 1 Điểm ) Tìm nghiệm của đa thức  \(\frac{1}{3}x - \frac{5}{6}\)

Câu 9: ( 1 Điểm ) Cho đa thức  P(x) = 2(x-3)2 + 5 . Chứng minh rằng đa thức đã cho không có nghiệm.

ĐỀ 2

A- TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

A. 3x2yz                     B. 2x +3y3                 C. 4x2 - 2x      D. xy – 7

Câu 2: Giá trị của biểu thức 2x2 +3y tại x = -1, y = 2 là:

A. 4                             B. 8                             C. 3                 D. 1

Câu 3: Đa thức x2y5 + 2x3y2 có bậc là:

A. 2                             B. 5                             C. 7                 D. 12

Câu 4: Trong các đa thức sau, đa thức nào không phải là đa thức một biến?

A. 3x3 – 7xy              B. 5y3 – 2y                 C. -3z2                        D. 2x – 3

Câu 5: Đa thức 3x2 +x3 +2x5 – 3x + 6 có bậc là:

A. 6                             B. 5                             C. 3                 D. 2

Câu 6: Đa thức P(x) = 2x – 6 có nghiệm là:

A. x = 1                      B. x = 2                      C. x = 3          D. x = 6.

Câu 7: Thu gọn đa thức P = - 2x2y - 7xy2 +3x2y + 7xy2  được kết quả

A. P = x2y      B.  P = - x2y      C. P = x2y + 14xy2               D.- 5x2y - 14xy2

Câu 8:  Đơn thức nào sau đây không đồng dạng với đơn thức ( - 5x2y2) .( - 2xy) ?

A. 7x2y(-2xy2)          B. 4x3.6y3         C. 2x (- 5x2y2)                     D. 8x(-2y2 )x2y

B- TỰ LUẬN: (6 điểm)

Bài 1: (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức P(x) = x2 – 2x + 1 tại x = 1; x = -2

Bài 2: (1 điểm) Thực hiện phép tính:

a) 2xy2 . (-5x2y3) ;                                        b) (-2x2yz) + (-5 x2yz).

Bài 3: (3 điểm) Cho đa thức: P(x) = 2x5 + 2 – 6x2 – 3x3 + 4x2 – 2x + x3 + 4x5.

a) Thu gọn đa thức P(x).

b) Sắp xếp P(x) theo lũy thừa giảm của biến.

c) Tìm bậc của P(x).

Bài 4:  (1 điểm) Tìm nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 1.

ĐỀ 3

I. Trắc nghiệm khách quan: ( 2 điểm)

  Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Câu 1: Giá trị của biểu thức   tại x = 2 và y = -1 là

            A.   12,5;               B.   1 ;                                          C.   9 ;                         D.   10.

Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3yz2

            A.   4x2y2z ;           B.   3x2yz ;                                 C.    -3xy2z3 ;             D.    \(\frac{1}{2}\)x3yz2 .              

Câu 3: Bậc của đa thức 5x4y + 6x2y2 + 5y8 +1 là

             A.   5                     B.   6                                C.   8                           D.   4

Câu 4: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức  P(x) = 2x + 8 

              A.   x =  4            B.  x = -4                                     C.   x = 8                    D.   x = -8                 

II. Tự luận: ( 8 điểm)

Câu 5: Thu gọn các đa thức sau :

a) \(\frac{1}{3}\)x3yz.(-6xy).(-5xy2z3)

b) 3x2y +5xy2 – 2x2y + 4xy2 – x2y

ĐỀ 4

I. Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)

  Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Câu 1: Giá trị của biểu thức  \(\frac{1}{2}x - 5y\) tại x = 2 và y = -1 là

A.   12,5               B.   1                                             C.   6                                       D.   10

Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3yz2

A.   4x2y2z           B.   3x2yz                                     C.    -3xy2z3              D.  \(\frac{1}{2}\)  x3yz2               

Câu 3: Kết quả của phép tính 5x3y2.(- 2x2y) là

A. -10x5y3           B.   7x5y3                                      C.   3xy                      D.   -3xy

Câu 4: Bậc của đa thức 5x4y3 + 6x2y2 + 5y6 +1 là

A.   5                     B.   6                                 C.   7                           D.   4

II. Tự luận: (8 điểm)

Câu 5 (1 điểm): Viết biểu thức diễn đạt các ý sau:

a) Tổng bình phương của hai số x và y

b) Lập phương của hiệu hai số x và y chia cho tổng hai số đó ( x + y  0)

Câu 6 (2,5 điểm): Cho đa thức   \(P = 3{x^2}y - xyz + 2xyz - {x^2}z + 4{x^2}z - 3{x^2}y + 4xyz - 5{x^2}z - 3xyz\)

a) Thu gọn và tìm bậc của P

b) Tính giá trị của P tại x = -1 ; y = 2 ; z = 3

 ĐỀ 5

I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

*Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Giá trị của biểu thức \(2\frac{1}{2}x - 5y\) tại x = 2; y = -1 là

A. 12,5                      B. 1                             C. 0                               D. 10

Câu 2 :  Bậc của đơn thức – x3y6 là:

A. 3                             B. 6                             C. 18                                 D. 9

Câu 3: Kết quả của \(\frac{1}{2}x{y^2} - \frac{5}{4}x{y^2}\) là

A. \(\frac{{ - 3}}{4}x{y^2}\)               B.  \(\frac{7}{4}x{y^2}\)                      C. \( - \frac{7}{4}x{y^2}\)                       D. \(\frac{3}{4}x{y^2}\)

Câu 4: Kết quả của phép tính \(( - \frac{3}{4}xy).(\frac{1}{3}{x^5}{y^3})\) là:

          A. \( - \frac{1}{4}{x^6}{y^2}\)                 B. \( - \frac{1}{4}{x^6}{y^4}\)          C. 4x6y4                          D. -4x6y4

Câu 5 : Trong các đơn thức sau : – 2xy;7 ;   - 3x5y ; 6xy5x4y; 0.  Số các cặp đơn thức đồng dạng là:

A. 1                                    B. 2                                    C.  3                                D. 4

*Hãy chọn cụm từ thích hợp: “bằng 0; bằng a;  một nghiệm;  hai nghiệm; ba nghiệm” điền vào chỗ trống câu sau:

Câu 6: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị ................. thì ta nói a (hoặc x = a) là ..........................của đa thức đó.

II. Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 7 (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức: A= (x2 + xy –y2) - x2 – 4xy - 3y2 tại x = 0,5 ; y = -4

Câu8 (3 điểm):  Cho hai  đa thức P(x) = 2x3 – 3x + x5 – 4x3 + 4x – x5 + x2  - 2 và  Q(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1 + 2x2

  1. Thu gọn và viết đa thức P(x); Q(x) theo chiều giảm dần của biến.
  2. Tính P(x)+ Q(x);   P(x) - Q(x)
  3. Gọi M(x) = P(x)+ Q(x). Tìm bậc của M(x).

{-- xem đầy đủ nội dung và đáp án Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết Chương 4 Đại số 7 năm 2018 ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết Chương 4 Đại số 7 năm 2018. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?