TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
| ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6 Năm học: 2019 - 2020 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) |
ĐỀ SỐ 1
I.Trắc nghiệm: Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Cho tập hợp X = \(\left\{ 1;2;4;7 \right\}\) . Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp X?
A. \(\left\{ 1;7 \right\}\); B. \(\left\{ 1;5 \right\}\); C. \(\left\{ 2;5 \right\}\); D. \(\left\{ 3;7 \right\}\)
Câu 2: Tập hợp Y = \(\left\{ x\in \mathbb{N}\left| x\le 9 \right. \right\}\) . Số phần tử của Y là :
A. 7; B. 8; C. 9; D. 10.
Câu 3: Kết quả của biểu thức 16 + 83 + 84 + 7 là :
A. 100; B. 190; C. 200; D. 290.
Câu 4: Tích 34 . 35 được viết gọn là :
A. 320 ; B. 620 ; C. 39 ; D. 920 .
II.Tự luận: (8 điểm)
Câu 7: ( 2 đ)Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 13 và bé hơn 20 :
- Chỉ ra 2 cách viết tập hợp A?
- Tập hợp B gồm các số tự nhiên x chẵn và 13 < x < 20. Tập hợp B là tập hợp gì của tập hợp A, kí hiệu như thế nào ?
Câu 8: (3 đ)Tính bằng cách hợp lí nhất:
- 27. 62 + 27 . 38
- 2 . 32 + 4 . 33
- 1972 – ( 368 + 972)
- 1 + 3 + 5 + …………. + 99
Câu 9: ( 2 đ)Tìm x biết :
- x + 37= 50
- 2.x – 3 = 11
- ( 2 + x ) : 5 = 6
- 2 + x : 5 = 6
Câu 10: ( 1 đ) So sánh
a) \({{125}^{80}}\) và \({{25}^{118}}\) b) \({{13}^{40}}\) và \({{2}^{161}}\)
ĐỀ SỐ 2
Câu 1(1,5 đ) a) Phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số? Viết công thức tổng quát.
b)Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa.
\({{3}^{5}}:{{3}^{3}}=.................\) \({{a}^{6}}:a=.................\left( a\ne 0 \right)\)
Câu 2(1,5đ) a)Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 7 và không vượt quá 14 bằng hai cách:...
b) Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 7 ........ B ; \(\left\{ 12;10 \right\}\) ..... B ; 14 ..... B
Câu 3(3 đ) Tìm số tự nhiên x biết:
a) 2x - 17 = 27 b) 2\(^{x-1}\)= 16
(x+32):12 = 51
Câu 4 (3 đ) Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể):
a) 315 – 64 : 2 3 b) \({{7}^{2}}.33+{{7}^{2}}.67\)
c) 490 – {( (128 + 22) : 3 . 22 ) - 7}
Câu 5(1 đ) Dùng 5 chữ số 1, 2 , 3 , 4 , 5 và dấu các phép tính , dấu ngoặc để viết biểu thức có giá trị bằng 1.
ĐỀ SỐ 3
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án mà em chọn đúng (các câu 1, 2, 3):
1. Tập hợp \(M=\left\{ 0;1;2;3;4;5;6 \right\}\) có số phần tử là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
2. Chọn câu sai:
Cho tập hợp A =\(\left\{ x\in N|0\le x\le 4 \right\}\). Các phần tử của A là :
A. A = {1;2; 3; 4} B. A = {0;1;2; 4;3} C. A = {0; 1;2; 3; 4} D. A = {4;2;0; 3; 1}
3. Điền vào chỗ trống ở mỗi dòng để được ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
- 2005 ; ...... ; ......
- …..... ; .........; x+2 với x \(\in \) N
4. Điền dấu “x” vào ô thích hợp
Câu | Đúng | Sai |
62.67 = 614 72.73 = 75 55:5 = 54 95:9 = 95 | ………………….. ………………….. ………………….. ………………….. | ………………….. ………………….. ………………….. ………………….. |
II. Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1 : ( 3 điểm ) Thực hiên phép tính (bằng cách hợp lí nếu có ) :
a) 125 + 70 + 375 +230 b) 62: 4.3 +2. 52 c) 150 :
Bài 2 : ( 3 điểm ) Tìm x \(\in \) N biết :
a) 6x - 5 = 31 b) 14. (x - 5 ) = 28 c) 2\(^{x-1}\)= 16
Bài 3 : ( 1 điểm ) Cho \(S=\left\{ x\in N\left| x=7q+5;q\in N;x\le 131 \right. \right\}\)
- Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử .
- Tính tổng các phần tử của A.
ĐỀ SỐ 4
Câu 1.
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 10 và không vượt quá 20 bằng cách liệt kê các phần tử.
Câu 2. Thực hiện các phép tính:
a. 34:32 + 23.22
b. 23.17 - 23.14
Câu 3.
a. Tìm x, biết: 70 - 5(x-3) = 40.
b. Tính giá trị của biểu thức B = 1300 + (7(4x + 60) + 11) tại x = 10.
Câu 4.
a. Tìm ƯCLN(12,16,36) rồi tìn ƯC(12,16,36).
b. Số học sinh khối 6 từ 50 đến 100 em. Tìm số học sinh, biết rằng số học sinh đó xếp 6 hàng vừa đủ và xếp 11 hàng cũng vừa đủ.