BỘ 4 ĐỀ ÔN TẬP HÈ SINH HỌC 9 NĂM 2021
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
1. ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Các biện pháp hạn chế các bệnh tật di truyền là gì?
A. Ngăn ngừa các hoạt động gây ô nhiễm môi tr- ờng
B. Sử dụng họp lí và đúng nguyên tắc đối với thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, một số chất độc khác
C. Nếu ng- ời chồng có anh( chị, em) mang dị tật, mà ng- ời vợ cũng có dị tật đó thì không nên sinh con D. Cả A~B và c
Câu 2: Hai người được sinh ra từ hai gia đình có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh thì có nên kết hôn với nhau không?
A. Không nên kết hôn với nhau
B. Nếu kết hôn thì không nên sinh con để tránh có con câm điếc (xác suất tới 25%)
C. Nếu tìm đối t- ợng khác để kết hôn thì phải tránh những gia đình có con câm điếc
D. Cả A, B và c
Câu 3: Hội chứng Đao ở người là dạng đột biến:
A. Dị bội xảy ra trên cặp NST th- ờng
B. Đa bội xảy ra trên cặp NST th- ờng
C. Dị bội xảy ra trên cặp NST giới tính
D. Đa bội xảy ra ưên cặp NST giới tính
Câu 4: Người bị hội chứng Đao có số lượng NST trong tế bào sinh d- ỡng bằng
A. 46 chiếc B. 47 chiếc c. 45 chiếc D. 44 chiếc
Câu 5: Hậu quả xảy ra ờ bệnh nhân Đao là:
A. Cơ thể lùn, cổ rụt, 1- ỡi thè ra
B. Hai mắt xa nhau, mắt một mí, ngón tay ngắn
C. Si đần bẩm sinh, không có con
D. Cả A, B, c đều đúng
Câu 6: Câu dứới đây có nội dung đúng là:
A. Bệnh Đao chỉ xảy ra ở trẻ nam
B. Bệnh Đao chỉ xảy ra ở trẻ nữ
C. Bệnh Đao có thể xảy ra ở cả nam và nữ
D. Bệnh Đao chỉ có ờ ngườì lớn
Câu 7: Ớ Châu âu, tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao khoảng:
Ạ. 1/700 B. 1/500 C. 1/200 D. 1/100
Câu 8: Bệnh Đao là kết quả của:
A. Đột biến đa bội thể
B. Đột biến dị bội thể
C. Đột biến về cấu trúc NST
D. Đột biến gen
Câu 9: Bệnh Tơcnơ là một dạng bệnh:
A. Chỉ xuất hiện ở nữ
B. Chỉ xuất hiện ở nam
C. Có thể xảy ra ở cả nam và nữ
D. Không xảy ra ở ừẻ con, chỉ xảy ra ở người lớn
Câu 10: Bệnh Tơcnơ là một dạng đột biến làm thay đổi về:
A. Số 1ượng NST theo hướng tăng lên
B. Cấu trúc NST
c. Số lượng NST theo hướng giảm dần
D. Cấu trúc của gen
Câu 11: Việc nghiên cứu di truyền ở ngươi gặp khó khăn hơn so với khi nghiên cứu ở động vật do yếu tố nào sau đây?
A. Người sinh sản chậm và ít con
B. Không thể áp dụng các ph- ơng pháp lai và gây đột biến
C. Các quan niệm và tập quán xã hội
D. Cả A, B, C đêu đúng
Câu 12: Đồng sinh là hiện tượng:
A. Mẹ chỉ sinh ra 2 con trong một lần sinh của mẹ
B. Nhiêu đứa con được sinh ra trong một lần sinh của mẹ
C. Có 3 con được sinh ra ữong một lần sinh của mẹ
D. Chỉ sinh một con
Câu 13: Ớ hai ữẻ đồng sinh, yếu tố nào sau đây là biểu hiện của đồng sinh cùng trứng:
A. Giới tính 1 nam, 1 nữ khác nhau
B. Ngoại hình không giống nhau
C. Có cùng một giới tính
D. cả 3 yếu tố trên
Câu 14: Phát biểu dưới đây đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng là:
A. Luôn giống nhau về giới tính
B. Luôn có giới tính khác nhau
C. Có thể giống nhau hoặc khác nhau về gi- ới tính
D. Ngoại hình luôn giống hệt nhau
Câu 15: Cơ chế của sinh đôi cùng trứng là:
A. Hai trứng được thụ tinh cùng lúc
B. Mốt trứng được thụ tinh với hai tinh trùng khác nhau
C. Một trứng được thụ tinh với một tinh trùng
D. Một trứng thụ tinh với một tinh trùng và ở lần nguyên phân đầu tiên của họp tử, 2 tế bao con tách rời
Câu 16: ở ngườì, tính trạng nào sau đây di truyền có liên quan đến giới tính?
A. Tầm vóc cao hoặc tầm vóc thấp
B. Bệnh bạch tạng
C. Bệnh máu khó đông
D.Tất cả các tính ưạng nói trên
Câu 17: Trẻ đồng sinh cùng trứng khác trẻ đồng sinh khác trứng ở những điểm nào?
A. Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau, nên chỉ giống nhau ở mức độ nh- anh em cùng bố mẹ
B. Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen nên rất giống nhau
C. Trẻ đồng sinh cùng trứng bao giờ cũng hành động giống nhau
D. Cả A và B
Câu 18: Tại sao phải dùng phương pháp phả hệ trong nghiên cứu di truyền người?
A. Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao
B. Không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến ở người
C. Người đẻ ít con và sinh sản chậm
D. Cả A, B và C
Câu 19: Bệnh Đao là gì?
A. Bệnh Đao là bệnh ở ng- ơi có 3 NST thứ 21
B. Bênh Đao là bệnh có biểu hiện: người bé lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, 1ưỡi thè ra, ngón tay ngắn
C. Bệnh Đao làm cho người si đần bẩm sinh và không có con
D. Cả A, B và C
Câu 20: Nguyên nhân phát sinh các bệnh tật di truyền ở người?
A. Do tác nhân lí, hóa học trong tự nhiên gây ra
B. Do ô nhiễm môi trường
C. Do rối loạn quá ữình trao đổi chất nội bào
D. Cả A, B và C
ĐÁP ÁN
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
D | D | A | B | D | C | A | B | A | C |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
D | B | C | C | B | C | D | D | D | D |
----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
2. ĐỀ SỐ 2
I. Tự Luận
Câu 1. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
Câu 2. Thế nào là di truyền liên kết. Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Men đen vấn đề gì? Ý nghĩa của di truyền liên kết?
II. Trắc Nghiệm
Câu 1: NST là cấu trúc có ở
A. Bên ngoài tế bào
B. Trong các bào quan
C. Trong nhân tế bào
D. Trên màng tế bào
Câu 2: Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng:
A. Hình que
B. Hình hạt
C. Hình chữ V
D. Nhiều hình dạng
Câu 3: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:
A. Vào kì trung gian
B. Kì đầu
C. Kì giữa
D. Kì sau
Câu 4: Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm:
A. một crômatit
B. một NST đơn
C. một NST kép
D. cặp crômatit
Câu 5: Thành phần hoá học của NST bao gồm:
A. Phân tử Prôtêin
B. Phân tử ADN
C. Prôtêin và phân tử ADN
D. Axit và bazơ
Câu 6: Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:
A. Biến đổi hình dạng
B. Tự nhân đôi
C. Trao đổi chất
D. Co, duỗi trong phân bào
Câu 7: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:
A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ
B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
C. Luôn co ngắn lại
D. Luôn luôn duỗi ra
Câu 8: Cặp NST tương đồng là:
A. Hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước.
B. Hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ.
C. Hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động.
D. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau.
Câu 9: Bộ NST 2n = 48 là của loài:
A. Tinh tinh
B. Đậu Hà Lan
C. Ruồi giấm
D. Người
Câu 10: Điều dưới đây đúng khi nói về tế bào sinh dưỡng của Ruồi giấm là:
A. Có hai cặp NST đều có Hình que
B. Có bốn cặp NST đều Hình que
C. Có ba cặp NST Hình chữ V
D. Có hai cặp NST Hình chữ V
Câu 11: Chọn câu đúng trong số các câu sau:
1. Số lượng NST trong tế bào nhiều hay ít không phản ánh mức độ tiến hoá của loài.
2. Các loài khác nhau luôn có bộ NST lưỡng bội với số lương không bằng nhau.
3. Trong tế bào sinh dưỡng NST luôn tồn tại từng cặp, do vậy số lượng NST sẽ luôn chẵn gọi là bộ NST lưỡng bội.
4. NST là sợ ngắn, bắt màu kiềm tính, thấy được dưới kính hiển vi khi phân bào.
Số phương án đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 12: Loại tế bào nào sau đây không có cặp NST tương đồng?
A. Tế nào sinh dưỡng của ong đực
B. Hợp tử.
C. Tế bào sinh dục chín
D. Tế bào sinh dục sơ khai
Câu 13: Câu nào sau đây không đúng?
A. Crômatit chính là NST đơn.
B. Trong phân bào, có bao nhiêu NST, sẽ có bấy nhiêu tơ vô sắc được hình thành.
C. Ở kì giữa quá trình phân bào, mỗi NST đều có dạng kép và giữa hai crômatit đính nhau tại tâm động.
D. Mỗi NST ở trạng thái kép hay đơn đều chỉ có một tâm động.
Câu 14: Số lượng NST trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài phản ánh
A. mức độ tiến hoá của loài.
B. mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
C. tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
D. số lượng gen của mỗi loài.
Câu 15: Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi
A. số lượng, hình dạng, cấu trúc NST.
B. số lượng, hình thái NST.
C. số lượng, cấu trúc NST.
D. số lượng không đổi.
ĐÁP ÁN
I. Tự Luận
Câu 1. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
- Nguyên tắc khuôn mẫu: cả 2 mạch đươn ADN được dùng làm khuôn để tổng hợp.
- Nguyên tắc bổ sung:
+ Amk liên kết với Tmt + Tmk liên kết với Amt
+ Gmk liên kết với Xmt + Xmk liên kết với Gmt
- Nguyên tắc giữ lại một nửa: Trong mỗi ADN con có một mạch được lấy của ADN mẹ, mạch còn lại lấy nguyên liệu từ môi trường.
----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
3. ĐỀ SỐ 3
I. Tự Luận
Câu 1: NST là gì? Giải thích cấu tạo và chức năng của NST.
Câu 2. Bản chất của mối quan hệ: Gen→mARN→Protein→Tính trạng? Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong các mối quan hệ Gen→mARN→Protein?
II. Trắc Nghiệm
Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: (6 điểm)
Câu 1: Con lai kinh tế đuợc tạo ra giữa bò vàng Thanh Hoá và bò Hôsten Hà Lan, chịu được khí hậu nóng, cho 1000 kg sữa/con/năm. Ðây là thành tựu chọn giống vật nuôi thuộc lĩnh vực nào?
A. Nuôi thích nghi
B. Tạo giống ưu thế lai (giống lai F1).
C. Công nghệ cấy chuyển phôi.
D. Tạo giống mới.
Câu 2: Trong 8 tháng từ một củ khoai tây đã thu được 2000 triệu mầm giống đủ trồng cho 40 ha. Đây là kết quả ứng dụng của lĩnh vực công nghệ nào?
A. Công nghệ sinh học xử lí môi trường.
B. Công nghệ chuyển gen.
C. Công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi.
D. Công nghệ tế bào.
Câu 3: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở kiểu gen nào sau đây?
- AaBbCc
- Aabbcc
- AaBbcc
- Aabbcc
Câu 4: Cá trạch được biến đổi gen ở Việt nam có khả năng
A. Tổng hợp được kháng thể.
B. Sản xuất ra chất kháng sinh.
C. Tổng hợp được loại hoocmon sinh trưởng ở người.
D. Tổng hợp được nhiều loại Prôtêin khác nhau.
Câu 5: Trong chăn nuôi để tạo ưu thế lai người ta dùng phép lai nào?
A. Lai kinh tế.
B. Lai phân tích.
C. Giao phối cận huyết.
D. Giao phối ngẫu nhiên.
Câu 6: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là
A. cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng.
B. hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành.
C.cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới.
D. hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng.
Câu 7: Lá của cây ưa bóng có đặc điểm gì?
- Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt.
- Phiến lá rộng, màu xanh đậm.
- Lá bản rộng, xếp xiên.
- Lá bản hẹp, nằm ngang.
Câu 8: Cỏ dại thường mọc lẫn với lúa trên cánh đồng làm cho năng suất lúa bị giảm đi, giữa cỏ dại và lúa có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây:
A. Hội sinh.
B. Cạnh tranh
C. Cộng sinh.
D. Kí sinh.
Câu 9: Nhóm động vật nào sau đây đều không thuộc nhóm động vật biến nhiệt?
A. Mèo, ếch đồng, cá chép, bồ câu.
B. Dơi, voi, thằn lằn, cá sấu.
C. Cá voi, cá heo, mèo, bồ câu.
D. Giun đất, tôm đồng, rắn hổ mang, cá sấu.
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không có ở quần thể sinh vật mà chỉ có ở quần thể người?
A. Kinh tế - xã hội.
B. Tỉ lệ giới tính.
C. Thành phần nhóm tuổi.
D. Mật độ.
Câu 11: Tập hợp cá thể nào dưới đây là quần thể sinh vật?
- Các cá thể giun đất, giun tròn, côn trùng, đang sống trên một cánh đồng.
- Các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi đang sống chung trong một ao.
- Các cây ngô (bắp) trên một cánh đồng.
- Các cây có hoa cùng mọc trong một cánh rừng.
Câu 12: Các chỉ số phản ánh đặc trưng về số lượng các loài trong quần xã là:
A. độ đa dạng, độ thường gặp.
B. độ thường gặp, độ nhiều, độ đa dạng.
C. độ nhiều, độ đa dạng.
D. độ đa dạng, độ thường gặp.
Câu 13: Chuỗi thức ăn nào dưới đây viết đúng?
- Ếch -> rắn -> diều hâu.
- Ếch -> cá sấu -> diều hâu.
- Ếch <- rắn ->diều hâu.
- Ếch -> cá sấu <- diều hâu.
Câu 14: Đặc điểm sau đây không được xem là điểm đặc trưng của quần thể là:
A. Tỉ lệ giới tính..
B. Thành phần nhóm tuổi của các cá thể.
C. Mật độ của quần thể.
D. Thời gian hình thành của quần thể .
Câu 15: Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên?
- Rừng nhiệt đới.
- Rừng trồng.
- Hồ nuôi cá.
- Đồng ruộng.
ĐÁP ÁN
I. Tự Luận
Câu 1:
NST là gì? Giải thích cấu tạo và chức năng của NST.
- Nhiễm sắc thể (NST) là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, dễ bắt màu khi nhuộn bằng thuốc nhuộm kiềm tính.
- Hình thái của NST quan sát rõ ràng nhất tại kì giữa phân bào. Lúc này, mỗi NST ở trạng thái kép chứa 2 crômatit. Mỗi crômatit gồm 1 ADN kết hợp với prôtêin loại histôn. Hai crômatit liên kết với nhau tại tâm động.
- Chức năng của NST là lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 2. Bản chất của mối quan hệ: Gen→mARN→Protein→Tính trạng? Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong các mối quan hệ Gen→mARN→Protein?
- Bản chất: Trình tự các nucleotit trong mạch khuôn của gen quy định trình tự nucleotit trên mARN, trình tự đó lại quy định trình tự các a.a trong protein. Protein tham gia vào các hoạt động cấu trúc và sinh lí của tế bào, biểu hiện thành tính trạng.
- Nguyên tắc bổ sung:
A liên kết với T (hoặc U) và ngược lại.
G liên kết với X và ngược lại.
----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
4. ĐỀ SỐ 4
I. Tự Luận
Câu 1. Gen là gì? Chức năng của gen?
Câu 2: Nhiễm sắc thể nhìn thấy rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào? Hãy mô tả cấu trúc của NST tại kì đó.
II. Trắc Nghiệm
Khoanh tròn chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
1. Hiện tượng giao phối gần ở chim bồ câu không gây ra hiện tượng thoái hóa, vì:
A. Tạo ra các cặp gen dị hợp.
B. Tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại
C. Chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại
D. Cả 3 ý trên
2. Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống cây trồng ở Việt Nam là:
A. Lúa, ngô, đậu tương B. Lúa, khoai, sắn
C. Lúa, khoai, dưa hấu D. Ngô, khoai, lạc
3. Các tác nhân vật lí gây đột biến nhân tạo là:
A. Các tia phóng xạ B. Tia tử ngoại
C. Sốc nhiệt D. Cả A, B và C
4. Các phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi là:
A. Lai khác dòng B. Lai khác thứ
C. Lai kinh tế D. Cả A, B và C
5. Theo nghĩa đúng nhất, môi trường sống của sinh vật là:
A. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn B. Nơi sinh vật cư trú
C. Nới sinh vật làm tổ D. Nơi sinh vật sinh sống
6. Nhóm nhân tố nào dưới đây đều thuộc nhóm nhân tố hữu sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm B. Con người và các sinh vật khác
C. Khí hậu, nước, đất D. Các sinh vật khác và ánh sáng
7. Nhóm cây nào sau đây đều thuộc nhóm cây ưa sáng?
A. Bạch đàn, lúa, lá lốt B. Trầu không, ngô, lạc
C. Ớt, phượng, hồ tiêu D. Tre, dừa, thông
8. Nhóm động vật nào sau đây đều thuộc nhóm động vật hằng nhiệt?
A. Cá sấu, ếch đồng, giun đất B. Cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu
C. Thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép D. Cá rô phi, tôm đồng, cá thu, cá ngừ
9. Đặc điểm của tháp dân số trẻ là:
- Đáy tháp rộng
- Cạnh tháp xiên nhiều, đỉnh tháp nhọn biểu thị tỉ lệ tử vong cao
- Tuổi thọ trung bình thấp
- Cả A, B và C
10. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện ở:
A. Độ đa dạng B. Độ nhiều
C. Độ thường gặp D. CẢ A, B và C
11. Cây có lớp bần dày vào mùa đông là do ảnh hưởng của nhân tố:
A. Đất B. Ánh sáng | C. Nhiệt độ D. Các cây sống xung quanh |
12. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào là quan hệ cộng sinh?
A. Ấu trùng trai bám trên da cá B. Vi khuẩn trong nốt sần cây họ đậu | C. Địa y bám trên cành cây D. Cây Tầm gửi sống trên cây hồng |
13. Dùng vi khuẩn E.coli để sản xuất hoocmon insulin là ứng dụng
A. Công nghệ gen B . Công nghệ tế bào | C. Phương pháp chọn lọc cá thể D. Phương pháp chọn lọc hàng loạt |
14. Ví dụ nào sau đây không phải là một quần thể sinh vật
A. Các cá thể cá trôi cùng sống ở 1 ao B. Các cá thể lúa trong một ruộng | C. Các cá thể ốc bươu cùng sống ở 1 ao D. Các cá thể cá trôi ở 2 ao cạnh nhau |
15. Trong các loại tài nguyên sau, thuộc loại tài nguyên tái sinh là :
A. Tài nguyên đất B. Dầu mỏ | C. Tài nguyên khoáng sản D. Năng lượng gió |
16. Một trong các tác nhân gây ô nhiễm không khí là
A. Chất thải rắn B. Khí thải từ hoạt động GTVT | C. Khí Biogas D. Nước thải sinh hoạt |
17. Nhóm sinh vật nào là nhóm sinh vật hằng nhiệt:
A. Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn. B. Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông.
C. Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép. D.Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng.
18. Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là:
A.Điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn
B.Trẻ được hưởng các điều kiện để học hành tốt hơn
C.Thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện
D.Nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn
19. Xác định một quần xã ổn định, ta căn cứ vào:
A. Độ đa dạng B. Tỉ lệ sinh tử C. Thời gian tồn tại D. Phạm vi phân bố
20. Các tập hợp sau, tập hợp nào không là quần thể sinh vật:
A. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng B. Đàn cá sống ở sông
C. Đàn chim sẻ sống trong rừng cây D. Các cây thông trong rừng.
ĐÁP ÁN
I. Tự Luận
Câu 1. Gen là gì? Chức năng của gen?
- Gen là một đoạn phân tử ADN có chức năng di truyền xác định, gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc phân tử Prôtêin mang (TTDT)
- Chức năng của gen:
+ Lưu giữ thông tin di truyền, mỗi gen nằm ở một vị trí xác định trên ADN.
+ Truyền thồng tin di truyền nhờ cơ chế tự nhân đội ADN.
+ Có khả năng bị biến đổi về cấu trúc (đột biến gen).
-----
-(Để xem nội dung tài liệu, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
Trên đây là 1 phần trích đoạn nội dung tài liệu Bộ 4 Đề ôn tập hè môn Sinh Học 9 năm 2021 Trường THCS Nguyễn Du. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tập tốt !
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục: