Bộ 3 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học 10 năm 2020 Trường THPT Tuệ Tĩnh

TRƯƠNG THPT TUỆ TĨNH

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

MÔN HÓA HỌC 10

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1. Cân bằng hoá học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch tại đó

A. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

B. tốc độ phản ứng không thay đổi.

C. tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch.

D. tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch.

Câu 2. H2SO4 đặc khi tiếp xúc với đường, vải, giấy có thể làm chúng hóa đen do tính chất nào dưới đây:

A. Háo nước.                      B. Oxi hóa mạnh.              C. Khử mạnh.                       D. Axit mạnh.

Câu 3. Trong tự nhiên có rất nhiều nguồn sinh ra khí hiđro sunfua như sự phân hủy xác chết động vật, khí núi lửa...., nhưng không có sự tích tụ nó trong không khí. Nguyên nhân chính nào sau đây giải thích cho hiện tượng đó ?

A. H2S dễ bị oxi hóa trong không khí.

B. H2S ở trạng thái khí nên dễ bị gió cuốn đi.

C. H2S nặng hơn không khí.

D. H2S dễ bị phân hủy trong không khí.

Câu 4. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới đây?

A. Tốc độ phản ứng.           B. Thể tích khí.                  C. Nhiệt độ.                          D. Áp suất.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tính chất của clo trong phương trình phản ứng với nước là :

A. Không thể hện tính oxi hóa.

B. Thể hiển tính khử.

C. Vừa thể hiển tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá.

D. Thể hiện tính oxi hoá.

Câu 6. Thứ tự giảm dần tính oxi hóa của các halogen F2, Cl2, Br2, I2 là:

A. I2 >Br2>Cl2>F2.             B. F2 >Cl2>Br2 >I2.           C. F2 >Br2 >Cl2> I2.             D. F2 >Cl2>I2 >Br2.

Câu 7. Khi tham gia các phản ứng hóa học, nguyên tử oxi có khả năng dễ dàng:

A. nhận thêm 2e.                 B. nhận thêm 1e.               C. nhường đi 4e.                   D. nhường đi 2e.

Câu 8. Nguyên tố clo ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Cl- là :

A. 1s22s22p63s23p6.            B. 1s22s22p63s23p5.           C. 1s22s22p63s23p4.              D. 1s22s22p63s23p3.

Câu 9. Clorua vôi có công thức hóa học là:

A. CaOCl2.                         B. CaClO.                          C. Ca(ClO)2.                        D. CaCl2.

Câu 10. Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

A. NaF.                               B. NaCl.                            C. NaI.                                 D. NaBr.

Câu 11. Cho 5 gam Zn viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở 25oC. Tốc độ phản ứng không đổi khi

A. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu .

B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.

C. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.

D. Thực hiện phản ứng ở 50oC.

Câu 12. Trong sơ đồ phản ứng sau: S → H2S → khí A → H2SO4 (loãng) → Khí B. Chất A, B lần lượt là

A. H2; SO3.                         B. SO2; H2.                        C. SO2; H2S.                        D. SO3; H2.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Clorua vôi có công thức hóa học là:

A. Ca(ClO)2.                       B. CaOCl2.                        C. CaCl2.                              D. CaClO.

Câu 2. Trong tự nhiên có rất nhiều nguồn sinh ra khí hiđro sunfua như sự phân hủy xác chết động vật, khí núi lửa...., nhưng không có sự tích tụ nó trong không khí. Nguyên nhân chính nào sau đây giải thích cho hiện tượng đó ?

A. H2S nặng hơn không khí.

B. H2S dễ bị phân hủy trong không khí.

C. H2S dễ bị oxi hóa trong không khí.

D. H2S ở trạng thái khí nên dễ bị gió cuốn đi.

Câu 3. H2SO4 đặc khi tiếp xúc với đường, vải, giấy có thể làm chúng hóa đen do tính chất nào dưới đây:

A. Khử mạnh.                     B. Oxi hóa mạnh.              C. Háo nước.                        D. Axit mạnh.

Câu 4. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới đây?

A. Nhiệt độ.                        B. Thể tích khí.                  C. Tốc độ phản ứng.            D. Áp suất.

Câu 5. Cân bằng hoá học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch tại đó

A. tốc độ phản ứng không thay đổi.

B. tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch.

C. tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch.

D. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

Câu 6. Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

A. NaF.                               B. NaI.                               C. NaBr.                               D. NaCl.

Câu 7. Thứ tự giảm dần tính oxi hóa của các halogen F2, Cl2, Br2, I2 là:

A. F2 >Cl2>Br2 >I2.            B. F2 >Cl2>I2 >Br2.           C. I2 >Br2>Cl2>F2.               D. F2 >Br2 >Cl2> I2.

Câu 8. Khi tham gia các phản ứng hóa học, nguyên tử oxi có khả năng dễ dàng:

A. nhận thêm 2e.                 B. nhường đi 4e.                C. nhận thêm 1e.                  D. nhường đi 2e.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tính chất của clo trong phương trình phản ứng với nước là :

A. Thể hiện tính oxi hoá.

B. Vừa thể hiển tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá.

C. Thể hiển tính khử.

D. Không thể hện tính oxi hóa.

Câu 10. Nguyên tố clo ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Cl- là :

A. 1s22s22p63s23p6.            B. 1s22s22p63s23p5.           C. 1s22s22p63s23p3.              D. 1s22s22p63s23p4.

Câu 11. Trong sơ đồ phản ứng sau: S → H2S → khí A → H2SO4 (loãng) → Khí B. Chất A, B lần lượt là

A. SO3; H2.                         B. H2; SO3.                        C. SO2; H2S.                        D. SO2; H2.

Câu 12. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch loãng gồm H2SO4 , Ba(OH)2, HCl là:

A. SO2.                               B. Cu.                                C. Ag.                                   D. quỳ tím.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3

Câu 1. Nguyên tố clo ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Cl- là :

A. 1s22s22p63s23p5.            B. 1s22s22p63s23p3.           C. 1s22s22p63s23p6.              D. 1s22s22p63s23p4.

Câu 2. Trong tự nhiên có rất nhiều nguồn sinh ra khí hiđro sunfua như sự phân hủy xác chết động vật, khí núi lửa...., nhưng không có sự tích tụ nó trong không khí. Nguyên nhân chính nào sau đây giải thích cho hiện tượng đó ?

A. H2S dễ bị phân hủy trong không khí.

B. H2S dễ bị oxi hóa trong không khí.

C. H2S ở trạng thái khí nên dễ bị gió cuốn đi.

D. H2S nặng hơn không khí.

Câu 3. Thứ tự giảm dần tính oxi hóa của các halogen F2, Cl2, Br2, I2 là:

A. F2 >Br2 >Cl2> I2.           B. I2 >Br2>Cl2>F2.            C. F2 >Cl2>Br2 >I2.              D. F2 >Cl2>I2 >Br2.

Câu 4. Khi tham gia các phản ứng hóa học, nguyên tử oxi có khả năng dễ dàng:

A. nhường đi 4e.                 B. nhường đi 2e.                C. nhận thêm 1e.                  D. nhận thêm 2e.

Câu 5. Clorua vôi có công thức hóa học là:

A. Ca(ClO)2.                       B. CaCl2.                           C. CaClO.                            D. CaOCl2.

Câu 6. H2SO4 đặc khi tiếp xúc với đường, vải, giấy có thể làm chúng hóa đen do tính chất nào dưới đây:

A. Khử mạnh.                     B. Háo nước.                     C. Oxi hóa mạnh.                 D. Axit mạnh.

Câu 7. Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

A. NaI.                                B. NaF.                              C. NaCl.                               D. NaBr.

Câu 8. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới đây?

A. Tốc độ phản ứng.           B. Thể tích khí.                  C. Áp suất.                           D. Nhiệt độ.

Câu 9. Cân bằng hoá học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch tại đó

A. tốc độ phản ứng không thay đổi.

B. tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch.

C. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

D. tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tính chất của clo trong phương trình phản ứng với nước là :

A. Thể hiển tính khử.

B. Thể hiện tính oxi hoá.

C. Không thể hện tính oxi hóa.

D. Vừa thể hiển tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá.

Câu 11. Dãy nào sau đây chứa chất tan hết trong dung dịch HCl dư:

A. Ag, Zn.                           B. Na, CuO.                       C. Cu, FeO.                          D. PbS, Mg.

Câu 12. Trong sơ đồ phản ứng sau: S → H2S → khí A → H2SO4 (loãng) → Khí B. Chất A, B lần lượt là

A. H2; SO3.                         B. SO2; H2.                        C. SO2; H2S.                        D. SO3; H2.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

...

Trên đây là trích đoạn nội dung Bộ 3 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học 10 năm 2020 Trường THPT Tuệ TĩnhĐể xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Chúc các em học tập tốt ! 

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?