TRƯỜNG THCS LAM GIANG | ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD LỚP 7 NĂM HỌC 2019-2020 |
ĐỀ SỐ 1:
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Ý kiến nào sau đây đúng?
A. Người tự ti luôn thấy mình mạnh mẽ. B. Người tự tin không cần hợp tác với ai. C. Người tự tin luôn tự đánh giá cao bản thân mình. D. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin. |
Câu 2: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Phê phán việc làm sai trái của bạn | B. Bao che khuyết điểm của bạn |
C. Thẳng thắn nhận khuyết điểm | D. Báo với cô việc bạn quay cóp bài |
Câu 3: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Việc nhà là việc của mẹ và con gái. |
B. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. |
C. Cần có sự phân công chặt chẽ công việc trong gia đình. |
D. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc. |
Câu 4: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Sống xét nét, cố chấp. B. Sống có lòng vị tha. C. Sống ích kỉ, nhỏ nhen. D. Sống bê tha. |
Câu 5: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện lòng khoan dung?
A. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người. |
B. Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ. |
C. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. |
D. Đổ lỗi cho người khác. |
Câu 6: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. |
B. Cần giữ gìn truyền thống tốt đẹp để góp phần làm phong phú bản sắc dân tộc. |
C. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống. |
D. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. |
Câu 7: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình. |
B. Trong gia đình, mỗi người chỉ cần hoàn thành công việc của mình. |
C. Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hóa. |
D. Không cần có sự phân công chặt chẽ công việc trong gia đình. |
Câu 8: Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào nói lên tính giản dị?
A. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu. | B. Tổ chức sinh nhật linh đình. |
C. Làm việc gì cũng sơ sài, cẩu thả. | D. Nói năng cộc lốc trống không. |
Câu 9: Hành vi nào thể hiện tôn sư trọng đạo?
A. Đọc truyện trong giờ | B. Chào hỏi các thầy cô giáo |
C. Nói chuyện riêng trong giờ học | D. Nói trống không với giáo viên |
Câu 10: Hành vi nào thể hiện tính trung thực?
A. Dũng cảm cứu em nhỏ | B. Dũng cảm vượt qua khó khăn |
C. Dũng cảm chơi trò mạo hiểm | D. Dũng cảm nhận lỗi |
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 2:
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình. |
B. Không cần có sự phân công chặt chẽ công việc trong gia đình. |
C. Trong gia đình, mỗi người chỉ cần hoàn thành công việc của mình. |
D. Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hóa. |
Câu 2: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Báo với cô việc bạn quay cóp bài | B. Thẳng thắn nhận khuyết điểm |
C. Bao che khuyết điểm của bạn | D. Phê phán việc làm sai trái của bạn |
Câu 3: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện tính tự tin?
A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. | B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo |
C. Học thầy không tày học bạn | D. Con hơn cha là nhà có phúc |
Câu 4: Câu tục ngữ nào nói về tính giản dị?
A. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. | B. Ăn kĩ no lâu/ Cày sâu tốt lúa. |
C. Ăn sung mặc sướng. | D. Ăn lấy chắc, mặc lấy bền. |
Câu 5: Theo em ăn mặc như thế nào là giản dị ?
A. Luôn chạy theo thời trang | B. Giống người mẫu |
C. Giống ca sĩ | D. Phù hợp với lứa tuổi |
Câu 6: Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào nói lên tính giản dị?
A. Nói năng cộc lốc trống không. | B. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu. |
C. Làm việc gì cũng sơ sài, cẩu thả. | D. Tổ chức sinh nhật linh đình. |
Câu 7: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về sống giản dị?
A. Chỉ vì khó khăn nên người ta mới sống giản dị
B. Giản dị là sự qua loa, đại khái
C. Sự giản dị làm mất đi vẻ đẹp của con người
D. Giản dị là cái đẹp chân thực
Câu 8: Hành vi nào sau đây thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo?
A. Làm bài tập thầy cô giao về nhà. | B. Vò nát bài kiểm tra khi bị điểm kém. |
C. Chỉ chào thầy cô đang dạy lớp mình. | D. Nói chuyện trong giờ học. |
Câu 9: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Sống có lòng vị tha. B. Sống bê tha. C. Sống ích kỉ, nhỏ nhen. D. Sống xét nét, cố chấp. |
Câu 10: Hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung?
A. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. | B. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý. |
C. Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. | D. Đổ lỗi cho người khác. |
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3:
I. TRẮC NGHIỆM
Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Hành vi nào thể hiện tính trung thực?
A. Dũng cảm nhận lỗi | B. Dũng cảm chơi trò mạo hiểm |
C. Dũng cảm vượt qua khó khăn | D. Dũng cảm cứu em nhỏ |
Câu 2: Hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung?
A. Đổ lỗi cho người khác. C. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. | B. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý. D. Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. |
Câu 3: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. |
B. Cần giữ gìn truyền thống tốt đẹp để góp phần làm phong phú bản sắc dân tộc. |
C. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống. |
D. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. |
Câu 4: Theo em ăn mặc như thế nào là giản dị ?
A. Luôn chạy theo thời trang | B. Phù hợp với lứa tuổi |
C. Giống ca sĩ | D. Giống người mẫu |
Câu 5: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Không cần có sự phân công chặt chẽ công việc trong gia đình. |
B. Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hóa. |
C. Trong gia đình, mỗi người chỉ cần hoàn thành công việc của mình. |
D. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình. |
Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo?
A. Vò nát bài kiểm tra khi bị điểm kém. | B. Nói chuyện trong giờ học. |
C. Làm bài tập thầy cô giao về nhà. | D. Chỉ chào thầy cô đang dạy lớp mình. |
Câu 7: Theo em thái độ hoặc việc làm nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo?
A. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo đang dạy mình |
B. Cho rằng quan niệm “ Một chữ là Thầy” nay đã lạc hậu |
C. Không nhất thiết phải làm theo lời dạy bảo của thầy |
D. Thường xuyên nhớ đến và thăm hỏi thầy cô giáo cũ. |
Câu 8: Câu tục ngữ nào nói về tính giản dị?
A. Ăn kĩ no lâu/ Cày sâu tốt lúa. | B. Ăn lấy chắc, mặc lấy bền. |
C. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. | D. Ăn sung mặc sướng. |
Câu 9: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện lòng khoan dung?
A. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người. |
B. Đổ lỗi cho người khác. |
C. Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ. |
D. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. |
Câu 10: Câu tục ngữ nào thể hiện tính tự trọng?
A. Phép vua thua lệ làng | B. Chị ngã em nâng |
C. Chết vinh còn hơn sống nhục | D. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ |
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
...
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 3 đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD lớp 7 Trường THCS Lam Giang. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 7 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.
>>> Các em có thể làm bài thi thử theo hình thức trắc nghiệm online tại đây :