BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3 SỐ HỌC 6
NĂM HỌC 2019 – 2020
Câu1: 1-Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta một phân số?
A. \(\frac{3}{0}\) B. \(\frac{3}{0,4}\) C. \(\frac{5}{6}\) D. \(\frac{30,8}{2,1}\)
2-)Trong các cách viết cách nào không phải là phân số?
A.\(\frac{-2,35}{4}\) B. 2 C.\(\frac{6}{-7}\)
3 -) Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số:
A. \(\frac{\text{4}}{7}\) B. \(\frac{\text{3}}{0}\) C. \(\frac{0,25}{-3}\) D. \(\frac{6,23}{7,4}\)
Câu 2- 1. Kết quả rút gọn phân số \(\frac{20}{140}\) đến tối giản là :
A. \(\frac{10}{70}\) B. \(\frac{4}{28}\) C. \(\frac{2}{14}\) D. \(\frac{1}{7}\)
2. Phân số tối giản của phân số \(\frac{36}{90}\) là:
A. \(\frac{1}{3}\) B. \(\frac{6}{15}\) C. \(\frac{2}{5}\) D. \(\frac{18}{45}\)
3- Rút gọn phân số \(\frac{3+15}{7+15}\) ta được phân số:
A. \(\frac{3}{7}\). B. \(\frac{18}{22}\). C. \(\frac{9}{11}\). D. kết quả khác.
4-.Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. \(\frac{3}{2}=\frac{15}{10}\). B. \(\frac{5}{7}=\frac{-5}{-7}\).
C. \(\frac{4}{3}=\frac{74}{53}\). D. \(\frac{3}{-5}=\frac{-21}{35}\).
- Phân số tối giản của phân số \(\frac{36}{90}\) là:
A. \(\frac{1}{3}\) B. \(\frac{6}{15}\) C. \(\frac{2}{5}\) D. \(\frac{18}{45}\)
6- Khi rút gọn phân số \(\frac{18}{-27}\) về phân số tối giản ta được phân số nào sau đây:
A. \(\frac{2}{-3}\) B. \(\frac{6}{-9}\) C . \(\frac{1}{-9}\)
7- Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản:
A. \(\frac{12}{15}\) B. \(\frac{-27}{63}\) C. \(\frac{3}{-30}\) D. \(\frac{-7}{15}\)
Câu 3. 1- Hỗn số \(5\frac{3}{4}\) được viết dưới dạng phân số là :A. \(\frac{15}{4}\) B. \(\frac{23}{4}\) C. \(\frac{19}{4}\) D. \(\frac{3}{23}\)
2- Hỗn số \(3\frac{1}{4}\) viết dưới dạng phân số là: A. \(\frac{11}{4}\) B. \(\frac{13}{4}\) C. \(-\frac{13}{4}\) D. \(\frac{3}{4}\)
3- Khi đổi hỗn số \(-2\frac{3}{7}\) thành phân số ta được kết quả:
A. \(-\frac{11}{7}\). | B. \(-\frac{6}{7}\). | C. \(-\frac{13}{7}\) | D. \(-\frac{17}{7}\). |
4- Hỗn số \(3\frac{1}{4}\) viết dưới dạng phân số là:
A. \(\frac{11}{4}\) B. \(\frac{13}{4}\) C. \(-\frac{13}{4}\) D. \(\frac{3}{4}\)
5- Hỗn số -5\(\frac{1}{3}\) viết dưới dạng phân số là:
A. \(\frac{-16}{3}\) B. \(\frac{-5}{3}\) C. \(\frac{-14}{3}\) D. \(\frac{-51}{3}\)
Câu 4. * Hai phân số bằng nhau trong các phân số \(\frac{6}{-10};\frac{4}{5};\frac{-8}{-10};\frac{3}{5}\) là:
A. \(\frac{6}{-10}\) và \(\frac{3}{5}\) B. \(\frac{6}{-10}\) và \(\frac{-8}{-10}\)
C. \(\frac{-8}{-10}\) và \(\frac{4}{5}\) D. \(\frac{6}{-10}\) và \(\frac{4}{5}\)
1- Cho biết \(\frac{x}{8}=\frac{21}{24}\) . Số x cần tìm là :
A. x = 7 B. x = 21 C. x = 8 D. x = 24
2- Cho \(\frac{-4}{5}\,\,=\,\,\frac{16}{x}\). Giá trị của x là
A. –25 B. 20 C. 25 D. –20
3 .Trong đẳng thức \(\frac{-5}{x}=\frac{-18}{72}\), x có giá trị là bao nhiêu ?
A. – 20. | B. 59. | C. – 59. | D. 20. |
4- Cho \(\frac{-4}{5}\,\,=\,\,\frac{16}{x}\). Giá trị của x là: A. –25 B. 20 C. 25 D. –20
5- Cho biết \(\frac{x}{4}=\frac{6}{8}\). Số x là : A. 2 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 5. Kết quả của phép cộng \(\frac{\text{- 1}}{\text{ 4}}\text{+}\frac{\text{1}}{\text{4}}\) là:
A. \(\frac{1}{4}\) B. \(\frac{\text{- 1}}{\text{ 4}}\) C. 0 D. \(\frac{1}{2}\)
Câu 6. Số nghịch đảo của \(\frac{-1}{12}\) là: A. \(\frac{1}{12}\) B. 12 C. \(\frac{12}{1}\) D. -12
Số nghịch đảo của \(\frac{3}{-5}\) là:
A. \(\frac{-5}{3}\) B. \(\frac{5}{3}\) C.\(\frac{3}{5}\) D. \(\frac{-3}{5}\)
3- Số nghịch đảo của \(\frac{-3}{5}\) là phân số nào sau đây?
A\(\frac{5}{-3}\) B.\(\frac{3}{5}\) C. \(\frac{3}{-5}\)
Câu 7- 1. Kết quả so sánh ba số \(\frac{\text{2}}{\text{3}}\text{; }\frac{\text{-3}}{\text{4}}\) và 0 là:
A. \(\frac{\text{2}}{\text{3}}\text{ }\frac{\text{-3}}{\text{4}}\text{ 0}\)
B. \(\frac{\text{2}}{\text{3}}\text{ 0 }\frac{\text{-3}}{\text{4}}\)
C. \(\text{0 }\frac{\text{2}}{\text{3}}\text{ }\frac{\text{-3}}{\text{4}}\)
D.\(\text{0 }\frac{\text{-3}}{\text{4}}\text{ }\frac{\text{2}}{\text{3}}\)
2: Hãy chọn cách so sánh đúng?
A. \(\frac{-2}{4}<\frac{-3}{4}\) B. \(\frac{-4}{5}<\frac{-3}{5}\) C. \(\frac{1}{4}<\frac{-3}{4}\) D. \(\frac{-1}{6}<\frac{-5}{6}\)
3-Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. \(\frac{7}{10}<\frac{3}{4}\). | B. \(\frac{7}{10}\le \frac{3}{4}\). | C. \(\frac{7}{10}=\frac{3}{4}\). | D. \(\frac{7}{10}>\frac{3}{4}\). |
4-) Khi so sánh hai phân số\(\frac{-2}{7}\) và \(\frac{4}{-7}\) kết quả nào sau đây đúng?
A.\(\frac{2}{7}<\frac{3}{-7}\) B. \(\frac{2}{7}=\frac{3}{-7}\) C. \(\frac{2}{7}>\frac{3}{-7}\)
5- Trong các kết quả sau, kết quả nào đúng
A. \(\frac{-3}{4}>\frac{-1}{4}\) B. \(\frac{-7}{-6}<0\) C. \(\frac{-2}{5}=\frac{6}{-15}\) D. \(\frac{-1}{2}>\frac{1}{100}\)
6- Trong các kết quả sau, kết quả nào đúng
A. \(\frac{-3}{4}>\frac{-1}{4}\) B. \(\frac{-2}{5}=\frac{6}{-15}\) C. \(\frac{-7}{-6}<0\) D. \(\frac{-1}{2}>\frac{1}{100}\)
Câu 8: 1-Số nghịch đảo của \(\frac{3}{-5}\) là:
A. \(\frac{-5}{3}\) B. \(\frac{5}{3}\) C.\(\frac{3}{5}\) D. \(\frac{-3}{5}\)
2- Số nghịch đảo của \(-\frac{7}{3}\) là:
A. \(\frac{7}{3}\) B. \(\frac{7}{-3}\) C. -\(\frac{3}{7}\) D. \(\frac{-3}{7}\)
4- Số nghịch đảo của -2\(\frac{1}{3}\) là:
A. \(2\frac{1}{3}\) B. \(\frac{3}{-2}\) C. -\(\frac{7}{3}\) D. \(\frac{-3}{7}\)
Câu 9 :
Số đối của -\(\frac{3}{2 } \) là :
A. \(\frac{2}{3 } \) B. \(\frac{3}{-2 } \) C. \(\frac{3}{2}\) D. \(\frac{-2}{3 }\)
Câu 10: Cho biểu thức A = \(\frac{3}{n+2}\) với n là số nguyên. Khi nào A không là phân số ?
A. n = 2. | B. n ≠ 2. | C. n = - 2. | D. n ≠ - 2.. |