BÀI TẬP NÂNG CAO VÀ MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 7
Tác giả: Bùi Văn Tuyên
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
---Để xem sách các em vui lòng xem Online hoặc đăng nhập Chúng tôi.net tải file Pdf của sách về máy---
Mỗi bài học đều tổng hợp lại các kiến thức cơ bản đã được học trong sách giáo khoa, đồng thời cũng bổ sung thêm nhiều điểm mới. Phần bài tập cung cấp các dạng bài tập đa dạng, phong phú có tính chất mở rộng, nâng cao.
Nội dung của cuốn sách bao gồm
PHẦN ĐẠI SỐ
Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực
■Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
■Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
■Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ
Chuyên đề 1: Phần nguyên, phần lẻ của số hữu tỉ
■Bài 4: Lũy thừa của một số hữu tỉ
■Bài 5: Tỉ lệ thức và tính chất của nó. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Chuyên đề 2: Phương pháp chứng minh tỉ lệ thức
■Bài 6: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Làm tròn số
■Bài 7: Khái niệm về căn bậc hai. Số vô tỉ. Số thực
■Bài 8: Ôn tập chương 1
Chương 2: Hàm số và đồ thị
■Bài 1: Đại lượng tỉ tệ thuận. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
■Bài 2: Đại lượng tỉ lệ nghịch. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
■Bài 3: Hàm số
■Bài 4: Mặt phẳng tọa độ. Đồ thị của hàm số y = ax, \(y=\dfrac a x\) (a ≠ 0)
■Bài 5: Ôn tập chương 2
Chương 3: Thống kê
■Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. Biểu đồ
■Bài 2: Số trung bình cộng. Mốt
■Bài 3: Ôn tập chương 3
Chương 4: Biểu thức đại số
■Bài 1: Biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số
■Bài 2: Đơn thức. Tính các đơn thức
■Bài 3: Đơn thức đồng dạng. Tổng hiệu các đơn thức đồng dạng
■Bài 4: Đa thức. Cộng, trừ đa thức
■Bài 5: Đa thức một biến. Cộng, trừ đa thức một biến
■Bài 6: Nghiệm của đa thức một biến
Chuyên đề 3: Tìm giá trị của biến để xảy ra đẳng thức hoặc bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối
■Bài 7: Ôn tập cuối năm
PHẦN HÌNH HỌC
Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
■Bài 1: Hai góc đối đỉnh
■Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
■Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
■Bài 4: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song. Tính chất hai đường thẳng song song
■Bài 5: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
■Bài 6: Định lí
■Bài 7: Ôn tập chương 1
Chương 2: Tam giác
■Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
■Bài 2: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh (ccc)
■Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh (cgc)
■Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc (gcg)
Chuyên đề 4: Phương pháp tam giác bằng nhau
■Bài 5: Tam giác cân
■Bài 6: Định lí Pi-ta-go và trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông
Chuyên đề 5: Một số cách vẽ hình phụ: "Phương pháp tam giác đều"
Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác
■Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
■Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
■Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác Bất đẳng thức tam giác
■Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
■Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
■Bài 6: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
■Bài 7: Tính chất ba đường cao của tam giác
■Bài 8: Ôn tập chương 3 và ôn tập cuối năm
LỜI GIẢI - CHỈ DẪN - ĐÁP SỐ
Các em quan tâm có thể xem thêm:
Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong các kì thi!