Bài tập SGK Sinh Học 7 Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét.
-
Bài tập 1 trang 25 SGK Sinh học 7
Dinh dưỡng ờ trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào?
-
Bài tập 2 trang 25 SGK Sinh học 7
Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người?
-
Bài tập 3 trang 25 SGK Sinh học 7
Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
-
Bài tập 4 trang 11 SBT Sinh học 7
Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh kí sinh?
-
Bài tập 7 trang 12 SBT Sinh học 7
Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh không? Chúng có đặc điểm gì?
-
Bài tập 8 trang 13 SBT Sinh học 7
So sánh đặc điểm trùng kiết lị và trùng sốt rét?
-
Bài tập 9 trang 13 SBT Sinh học 7
Cách phòng bệnh kiết lị như thế nào?
-
Bài tập 10 trang 13 SBT Sinh học 7
Hãy nêu các cách phòng chống bệnh sốt rét ở nước ta?
-
Bài tập 4 trang 14 SBT Sinh học 7
Nêu cấu tạo bào xác của động vật nguyên sinh và ý nghĩa sinh học của chúng?
-
Bài tập 8 trang 14 SBT Sinh học 7
Muỗi Anôphen phân biệt với muỗi thường ở những đặc điểm nào? Tại sao cần phải biết phân biệt chính xác chúng?