Bài tập SGK Sinh Học 7 Bài 48: Đa dạng của lớp Thú và Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi.
-
Bài tập 1 trang 158 SGK Sinh học 7
Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính bú sữa của con sơ sinh.
-
Bài tập 2 trang 158 SGK Sinh học 7
Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.
-
Bài tập 5 trang 107 SBT Sinh học 7
Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính thích nghi với đời sống của bộ Thú huyệt?
-
Bài tập 6 trang 107 SBT Sinh học 7
Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính thích nghi với đời sống của bộ Thú túi?
-
Bài tập 7 trang 113 SBT Sinh học 7
Đặc điểm di chuyển của kanguru là
A. di chuyển bằng 4 chi.
B. dùng 2 chi sau để nhảy.
C. chuyền cành bằng 2 chi sau.
D. chuyền cành bằng 2 chi trước.
-
Bài tập 8 trang 113 SBT Sinh học 7
Thú túi có đại diện là
A. dơi.
B. thú mỏ vịt.
C. kanguru.
D. chuột chũi.
-
Bài tập 10 trang 113 SBT Sinh học 7
Chi của kanguru thể hiện sự thích nghi với đời sống ở đồng cỏ là
A. hai chi trước rất yếu.
B. hai chi sau rất phát triển và di chuyển theo lối nhảy.
C. di chuyển theo lối nhảy và phối hợp cả 4 chi.
D. hai chi trước rất yếu và di chuyển theo lối nhảy.