Bài tập SGK Lịch Sử 10 Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa.
-
Bài tập 1 trang 182 SGK Lịch sử 10
Trình bày những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị nước Đức cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
-
Bài tập 2 trang 182 SGK Lịch sử 10
Hãy cho biết những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị của nước Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 175 SGK Lịch sử 10 Bài 35
Trình bày tình hình kinh tế Anh vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 175 SGK Lịch sử 10 Bài 35
Hãy nêu những nét lớn về tình hình chính trị nước Anh cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 177 SGK Lịch sử 10 Bài 35
Hãy cho biết đặc điểm của tình hình kinh tế Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 177 SGK Lịch sử 10 Bài 35
Trình bày nét nổi bật về tình hình chính trị Pháp thời kì này.
-
Bài tập Thảo luận trang 179 SGK Lịch sử 10 Bài 35
Nét nổi bật của tình hình kinh tế Đức cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là gì?
-
Bài tập Thảo luận trang 180 SGK Lịch sử 10 Bài 35
Trình bày những nét lớn về tình hình chính trị ở Đức thời kì này.
-
Bài tập Thảo luận trang 181 SGK Lịch sử 10 Bài 35
Vì sao kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX phát triển vượt bậc?
-
Bài tập Thảo luận trang 182 SGK Lịch sử 10 Bài 35
Nhận xét tình hình chính trị nước Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
-
Bài tập 1 trang 145 SBT Lịch sử 10 Bài 35
Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
1. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hai đảng thay nhau cầm quyến ở nước Anh là
A. Đảng Bảo thủ và Đảng Dân chủ. C. Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ.
B. Đảng Tự do và Đảng Dân chủ. D. Đảng Tự do và Đảng Cộng hoà.
2. Lênin nhận định: Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân, vì:
A. giới cầm quyến ở Anh chỉ chú tâm đến xâm lược thuộc địa.
B. Anh có hệ thống thuộc địa trải khắp toàn cầu.
C. Anh chỉ chú trọng xuất cảng tư bản sang thuộc địa.
D. Anh đi xâm lược thuộc địa sớm nhất
3. Tháng 9 – 1870, nước Pháp đã thành lập
A. nền Cộng hoà thứ hai. C. nền Cộng hoà thứ tư.
B. nền Cộng hoà thứ ba. D. nến Cộng hoà thứ năm.
4. Trong những năm 1890 – 1900, sản lượng công nghiệp của nước Đức tăng
A. 160%. B 161%. C. 162%. D. 163%.
5. Sự kiện có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy nền kinh tế nước Mĩ phát triển mạnh mẽ trong những năm cuối thế kỉ XIX là
A. Lincôn lên làm Tổng thống năm 1860.
B. Kết thúc nội chiến 1861 – 1865.
C. Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha năm 1898.
D. Chiến tranh thế giới thứ nhất.
6. Hai đảng thay nhau nắm quyền ở Mĩ là
A. Đảng Tự do và Đảng Cộng hoà C. Đảng Cộng hoà và Đảng Dân chủ.
B. Đảng Tự do và Đảng Dân chủ. D. Đảng Cộng hoà và Đảng Bảo thủ.
7. Năm 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha, vì
A. Tây Ban Nha đe doạ chủ quyến của Mĩ.
B. muốn cướp thuộc địa của Tây Ban Nha.
C. muốn phô trương sức mạnh của Mĩ.
D. giúp đỡ Cuba và Philippin loại bỏ ảnh hưởng của Tây Ban Nha ở các nước đó.
-
Bài tập 2 trang 145 SBT Lịch sử 10 Bài 35
Hãy điền chữ Đ vào ô □ trước câu đúng hoặc chữ s vào ô □ trước câu sai trong các câu sau đây.
□ Đầu thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của Anh chiếm diện tích khoảng 33 triệu km2
□ Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nén nông nghiệp Anh lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
□ Pháp là nước đế quốc thực dân.
□ Pháp thực hiện chế độ hai đảng thay nhau cầm quyén.
□ Hệ thống thuộc địa của Pháp chỉ kém hệ thống thuộc địa của Anh 11 km2.
□ Một trong những nguyên nhân làm cho kinh tế Pháp phát triển chậm lại là do cuộc chiến tranh Việt Nam tiêu tốn nhiều tiẻn của.
□ Nguyên nhân quan trọng khiến cho nến kinh tế Đức phát triển nhanh chóng là do đất nước được thống nhất.
□ Kinh tế Mĩ vươn lên hàng đầu thế giới ngay sau khi kết thúc cuộc nội chiến (1861 – 1865)ẽ
□ Theo Hiến pháp nước Đức năm 1871, Thủ tướng là người có quyến hạn tối cao. hơn cả Hoàng đế.
□ Theo Hiến pháp nước Đức năm 1871, Thượng viện và Hạ viện gọi là Quốc hội.
□ Công ti “Moócgân” là công ti độc quyền lớn nhất nước Đức.
□ Năm 1881, nước Mĩ ban hành đạo luật phân biệt chủng tộc gay gắt.
□ Cuba và Philíppin trở thành thuộc địa của Mĩ năm 1898