Bài tập SGK Toán 10 Bài 3: Hàm số bậc hai.
-
Bài tập 1 trang 49 SGK Đại số 10
Xác định tọa độ của đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của mỗi parabol.
a) \(y = x^2 - 3x + 2\); b) \(y = - 2x^2 + 4x - 3\);
c) \(y = x^2 - 2x\); d) \(y = - x^2 + 4\).
-
Bài tập 2 trang 49 SGK Đại số 10
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số.
a) \(y = 3x^2- 4x + 1\); b) \(y = - 3x^2 + 2x - 1\);
c) \(y = 4x^2- 4x + 1\); d) \(y = - x^2 + 4x - 4\);
e) \(y = 2x^2+ x + 1\); f) \(y = - x^2 + x - 1\).
-
Bài tập 3 trang 49 SGK Đại số 10
Xác định parabol \(y = ax^2 + bx + 2\), biết rằng parabol đó:
a) Đi qua hai điểm \(M(1; 5)\) và \(N(- 2; 8)\);
b) Đi qua hai điểm \(A(3;- 4)\) và có trục đối xứng là x=
c) Có đỉnh là \(I(2;- 2)\);
d) Đi qua điểm \(B(- 1; 6)\) và tung độ của đỉnh là
-
Bài tập 4 trang 50 SGK Đại số 10
Xác định a, b, c, biết parabol \(y = ax^2 + bx + c\) đi qua điểm A(8; 0) và có đỉnh I(6; - 12).
-
Bài tập 2.18 trang 41 SBT Toán 10
Xác định trục đối xứng, tọa độ đỉnh, giao điểm với trục tung và trục hoành của parabol.
a) y = 2x2−x−2;
b) y = −2x2−x+2.
-
Bài tập 2.19 trang 41 SBT Toán 10
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai
a) y = 2x2+4x−6;
b) y = −3x2−6x+4;
c) \(y = \sqrt 3 {x^2} + 2\sqrt 3 x + 2\);
d) y = −2(x2+1).
-
Bài tập 2.20 trang 41 SBT Toán 10
Viết phương trình của parabol y = ax2+bx+c ứng với mỗi đồ thị dưới đây
-
Bài tập 2.21 trang 42 SBT Toán 10
Một chiếc ăng – ten chảo parabol có chiều cao h = 0,5 m và đường kính d = 4 m. Ở mặt cắt qua trục ta được một parabol dạng y = ax2 (h.24). Hãy xác định hệ số a.
-
Bài tập 2.22 trang 42 SBT Toán 10
Một chiếc cổng hình parabol dạng \(y = - \frac{1}{2}{x^2}\) có chiều rộng d = 8m. Hãy tính chiều cao h của cổng (hình dưới).
-
Bài tập 2.23 trang 42 SBT Toán 10
Tọa độ đỉnh của paranol \(y = - \frac{1}{2}{x^2} + 6x + 1\) là
A. I(6;19)
B. I(6;17)
C. I(−6;−43)
D. I(−6;41)
-
Bài tập 2.24 trang 42 SBT Toán 10
Trục đối xứng của parabol \(y = \frac{1}{5}{x^2} + 2x + 7\) là
A. y = −3
B. y = −5
C. x = −5
D. x = 5
-
Bài tập 2.25 trang 42 SBT Toán 10
Hàm số bậc hai y = ax2+bx−6 có đồ thị đi qua hai điểm A(1;1) và B(2;2) là
A. y = 2x2+5x−6
B. y = −3x2+10x−6
C. y = −2x2+8x−6
D. y = 3x2+3x−6