Bài tập SGK Toán 6 Bài 2: Góc.
-
Bài tập 6 trang 75 SGK Toán 6 Tập 2
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là ..... Điểm O là.... Hia tia Ox, Oy là...
b) Góc RST có đỉnh là ....., Có cạnh là ....
c) góc bẹt là .....
-
Bài tập 7 trang 75 SGK Toán 6 Tập 2
Quan sát hình 7 rồi điền vào bảng sau:
Hình
Tên góc
(cách viết thông thường)
Tên đỉnh
Tên cạnh
Tên góc
(Cách viết kí hiệu)
a
Góc yCz, góc zCy, góc C
C
Cy,Cz
\(\widehat{yCz};\widehat{zCy},\widehat{C}\)
b
………………………
…
……………………
…………………….
c
………………………..
...
……………………
……………………..
-
Bài tập 8 trang 75 SGK Toán 6 Tập 2
Đọc và kí hiệu tên các góc ở hình 8. Có tất cả bao nhiêu góc ?
-
Bài tập 9 trang 75 SGK Toán 6 Tập 2
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Khi hai tia Oy, Oz không đối nhau, điẻm A ngằm trong góc yOz nằm giữa hai tia..... .
-
Bài tập 10 trang 75 SGK Toán 6 Tập 2
Lấy ba điểm không thẳng hàng A,B,C.
Gạch chéo phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm trong cả 3 góc BAC, ACB,CBA.
-
Bài tập 6 trang 82 SBT Toán 6 Tập 2
Đọc tên và viết ký hiệu các góc ở hình bên:
Có bao nhiêu góc tất cả?
-
Bài tập 7 trang 82 SBT Toán 6 Tập 2
Vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz. Kí hiệu các góc có được là \(\widehat {{O_1}}\); \(\widehat {{O_2}}\); \(\widehat {{O_3}}\)
Góc Tên đỉnh Têm cạnh \(\widehat {{O_1}}\) \(\widehat {{O_2}}\) \(\widehat {{O_3}}\) -
Bài tập 8 trang 82 SBT Toán 6 Tập 2
Bổ sung chỗ thiếu (…) trong các phát biểu sau:
a) Góc xOy là hình gồm ……………
b) Góc yOz được ký hiệu là…………
c) Góc bẹt là góc có ………
-
Bài tập 9 trang 82 SBT Toán 6 Tập 2
Bổ sung phần thiếu (…) trong phát biểu sau:
Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, M là điểm nằm trong góc xOy nếu …………
-
Bài tập 10 trang 83 SBT Toán 6 Tập 2
Vẽ:
a) Góc xOy.
b) Tia OM nằm trong góc xOy.
c) Điểm N nằm trong góc xOy.
-
Bài tập 2.1 trang 83 SBT Toán 6 Tập 2
Nhìn và đọc tên góc, tên đỉnh, tên các cạnh, viết ký hiệu của mỗi góc có trong hình bs.3
-
Bài tập 2.2 trang 83 SBT Toán 6 Tập 2
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây
a) Vẽ góc xOy không phải là góc bẹt;
b) Vẽ góc bẹt tBz;
c) Vẽ góc jGk và điểm M nằm bên trong góc đó;
d) Vẽ góc nCm và nCt sao cho tia Cm nằm giữa hai tia Cn và Ct;
e) Vẽ các góc xOy, yOz, zOt sao cho tia Oz nằm trong góc xOy, tia Oy nằm trong góc zOt và xOt là góc bẹt.