Bài tập SGK Sinh Học 9 Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh.
-
Bài tập 1 trang 36 SGK Sinh học 9
Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật.
-
Bài tập 2 trang 36 SGK Sinh học 9
Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ?
-
Bài tập 3 trang 36 SGK Sinh học 9
Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở các loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào học nào?
-
Bài tập 4 trang 36 SGK Sinh học 9
Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì?
a) Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử đực với một giao tử cái.
b) Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội.
c) Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái.
d) Sự tạo thành hợp tử.
-
Bài tập 10 trang 26 SBT Sinh học 9
Ở người, bộ NST 2n = 46.
1. Xác định số tổ hợp giao tử và số kiểu hợp tử khác nhau được tạo thành.
2. Xác định khả năng sinh ra đứa trẻ nhận được ít nhất 1 cặp NST, trong đó có 1 từ ông nội, còn 1 từ bà ngoại.
3. Xác định tỉ lệ sinh ra đứa trẻ mang 23 NST của ông ngoại.
4. Xác định tỉ lệ sinh ra đứa trẻ mang 23 cặp NST trong đó có 23 NST từ ông nội và 23 NST từ ông ngoại.
-
Bài tập 34 trang 32 SBT Sinh học 9
Ở người, bộ NST 2n = 46. Số kiểu tổ hợp giao tử khác nhau được tạo thành là bao nhiêu?
A. Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành là: \({2^{23}}\)
B. Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành là: \({3^{23}}\)
C. Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành là: \({4^{23}}\)
D. Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành là: \({5^{23}}\)
-
Bài tập 35 trang 32 SBT Sinh học 9
Ở người, bộ NST 2n = 46, khả năng sinh ra đứa trẻ nhận được ít nhất 1 cặp NST, trong đó có 1 từ ông nội, còn 1 từ bà ngoại là bao nhiêu?
A. \(\frac{1}{2}\) B. \(\frac{1}{4}\)
C. \(\frac{1}{8}\) D. \(\frac{1}{16}\)