Bài tập SGK Sinh Học 11 Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM.
-
Bài tập 1 trang 43 SGK Sinh học 11
Nêu khái niệm và điều kiện cần có của pha sáng trong quang hợp.
-
Bài tập 2 trang 43 SGK Sinh học 11
Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
-
Bài tập 3 trang 43 SGK Sinh học 11
Sản phẩm của pha sáng là gì?
-
Bài tập 4 trang 43 SGK Sinh học 11
Những hợp chất nào mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbohiđrat?
-
Bài tập 5 trang 43 SGK Sinh học 11
Quan sát các hình 9.2. 9.3 và 9.4, nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các chu trình C3,C4 và chu trình CAM.
-
Bài tập 6 trang 43 SGK Sinh học 11
Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối:
a. CO2 và ATP
b. Năng lượng ánh sáng
c. Nước và chất khoáng
d. ATP và NADPH
-
Bài tập 7 trang 43 SGK Sinh học 11
Giai đoạn quang hợp thật sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là:
a. Quang phân li nước.
b. Chu trình Canvin.
c. Pha sáng.
d. Pha tối.
-
Bài tập 6 trang 9 SBT Sinh học 11
So sánh các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí, hoá sinh của các nhóm thực vật C3, C4 và CAM. Em rút ra nhận xét gì?
C3:
1. Hình thái, giải phẫu:
2. Cường độ quang hợp:
3. Điểm bù CO2:
4. Điểm bão hoà ánh sáng:
5. Nhiệt độ thích hợp:
6. Nhu cầu nước:
7. Hô hấp sáng:
8. Năng suất sinh học
C4:
1. Hình thái, giải phẫu:
2. Cường độ quang hợp:
3. Điểm bù CO2:
4. Điểm bão hoà ánh sáng:
5. Nhiệt độ thích hợp:
6. Nhu cầu nước:
7. Hô hấp sáng:
8. Năng suất sinh học
CAM:
1. Hình thái, giải phẫu:
2. Cường độ quang hợp:
3. Điểm bù CO2:
4. Điểm bão hoà ánh sáng:
5. Nhiệt độ thích hợp:
6. Nhu cầu nước:
7. Hô hấp sáng:
8. Năng suất sinh học:
-
Bài tập 7 trang 10 SBT Sinh học 11
Dựa vào sơ đồ dưới đây để giải thích chu trình cố định CO2 ở thực vật C4?
-
Bài tập 8 trang 18 SBT Sinh học 11
Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là
A. pha sáng.
B. chu trình Canvin
C. chu trình CAM.
D. pha tối.
-
Bài tập 9 trang 19 SBT Sinh học 11
Một cây C3 và một cây C4 được đặt trong cùng một chuông thuỷ tinh kín dưới ánh sáng. Nồng độ CO2 thay đổi thế nào trong chuông?
A. Không thay đổi.
B. Giảm đến điểm bù của cây C3.
C. Giảm đến điểm bù của cây C4.
D. Nồng độ CO2 tăng.
-
Bài tập 10 trang 19 SBT Sinh học 11
Thực vật chịu hạn mất một lượng nước tối thiểu vì
A. sử dụng con đường quang hợp C3.
B. giảm độ dày của lớp cutin ở lá.
C. vòng đai Caspari phát triển giữa lá và cành.
D. sử dụng con đường quang hợp CAM.