Bài tập trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang.
Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Sứa di chuyển bằng cách nào?
- A.Không di chuyển.
- B.Co bóp dù
- C.Sâu do
- D.Lộn đầu
-
Câu 2:
Loài ruột khoang nào có số lượng nhiều và được khai thác làm thực phẩm
- A.Thủy tức
- B.Hải quỳ
- C.San hô
- D.Sứa
-
Câu 3:
Loài nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ giúp di chuyển
- A.Thủy tức
- B.Hải quỳ
- C.San hô
- D.Sứa
-
Câu 4:
Loài ruột khoang nào có lối sống tập đoàn:
- A.Sứa
- B.San hô
- C.Thủy tức
- D.Hải quỳ
-
Câu 5:
Ngành ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài?
- A.5 nghìn loài
- B.10 nghìn loài
- C.15 nghìn loài
- D.20 nghìn loài
-
Câu 6:
Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
- A.Miệng ở phía dưới
- B.Di chuyển bằng tua miệng
- C.Cơ thể dẹp hình lá
- D.Không có tế bào tự vệ
-
Câu 7:
Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ?
- A.Kiểu ruột hình túi
- B.Cơ thể đối xứng toả tròn
- C.Sống thành tập đoàn
- D.Thích nghi với lối sống bám
-
Câu 8:
Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì?
- A.Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước
- B.Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển
- C.Giúp sứa trốn tránh kẻ thù
- D.Giúp sứa dễ bắt mồi
-
Câu 9:
Đâu là điểm khác nhau giữa hải quỳ và san hô?
- A.Hải quỳ có khả năng di chuyển còn san hô thì không
- B.Hải quỳ có cơ thể đối xứng toả tròn còn san hô thì đối xứng hai bên
- C.Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn
- D.San hô có màu sắc rực rỡ còn hải quỳ có cơ thể trong suốt
-
Câu 10:
Sinh sản kiểu này chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào?
- A.San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành
- B.San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
- C.San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
- D.San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập