Bài tập trắc nghiệm Toán 9 Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn.
Câu hỏi trắc nghiệm (5 câu):
-
Câu 1:
Cho đường tròn (O;10) và (O';3). Biết OO'=8. Vị trí tương đối của hai đường tròn là
- A.(O) chứa (O')
- B.Cắt nhau
- C.Tiếp xúc trong
- D.Tiếp xúc ngoài
-
Câu 2:
Cho 2 đường tròn (O;R) và (O';r), R>r
Trong các phát biểu sau phát biểu nào là phát biểu sai
- A.Hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau khi và chỉ khi R-r<OO'<R+r
- B.Hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài khi và chỉ khi OO'=R-r
- C.Hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc trong khi và chỉ khi OO'=R-r
- D.Hai đường tròn (O) và (O') gọi là ngoài nhau khi và chỉ khi OO'>R+r
-
Câu 3:
Cho hai đường tròn (O;5) và (O';5) cắt nhau tại A và B. Biết OO'=8. Độ dài dây cung chung AB là:
- A.4
- B.5
- C.6
- D.7
-
Câu 4:
Cho 3 đường tròn (A), (B), (C) có cùng bán kính R đôi một tiếp xúc nhau. Gọi D, E, F là các tiếp điểm. Diện tích tam giác DEF là:
- A.\(\frac{R^2\sqrt{3}}{2}\)
- B.\(\frac{R^2\sqrt{3}}{3}\)
- C.\(\frac{R^2\sqrt{3}}{6}\)
- D.\(\frac{R^2\sqrt{3}}{4}\)
-
Câu 5:
Cho đường tròn (O;9). Vẽ 6 đường tròn bằng nhau có bán kính R đều tiếp xúc với (O) và mỗi đường tròn đều tiếp xúc với 2 đường tròn khác bên cạnh nó. R=?
- A.\(6\)
- B.\(3\)
- C.\(2\sqrt{3}\)
- D.\(3\sqrt{3}\)