Bài tập trắc nghiệm Vật Lý 11 Bài 7: Dòng điện không đổi và nguồn điện.
Câu hỏi trắc nghiệm (20 câu):
-
Câu 1:
Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15C chuyển qua tiết diện đó trong 30s.
- A.\(3,{125.10^{16}}\,\)
- B.\(3,{125.10^{17}}\,\)
- C.\(3,{125.10^{18}}\,\)
- D.\(3,{125.10^{19}}\,\)
-
Câu 2:
Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện.
- A.\(3J\)
- B.\(4J\)
- C.\(5J\)
- D.\(6J\)
-
Câu 3:
Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dòng điện trung bình đo được là 6A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,50s. Tính điện lượng dịch chuyến qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh.
- A.2C
- B.3C
- C.4C
- D.5C
-
Câu 4:
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 0,2 s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
- A.\(3A\)
- B.\(3mA\)
- C.\(4A\)
- D.\(4mA\)
-
Câu 5:
Trong thời gian 2s có một điện lượng 1,50C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn.
- A.\(0,2A\)
- B.\(0,25A\)
- C.\(0,75A\)
- D.\(0,5A\)
-
Câu 6:
Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây?
- A.Culông (C).
- B. Vôn (V).
- C.Hec (Hz).
- D.Ampe (A).
-
Câu 7:
Trong các pin điện hóa có sự dịch chuyển từ năng lượng nào sau đây thành điện năng?
- A.Nhiệt năng.
- B.Thế năng đàn hồi.
- C.Hóa năng.
- D.Cơ năng.
-
Câu 8:
Hai cực của pin điện hóa được ngâm chất điện phân là dung dịch nào sau đây?
- A.Chỉ là dung dịch muối.
- B. Chỉ là dung dịch Axit.
- C.Chỉ là dung dịch Bazo.
- D.Một trong các dung dịch kể trên.
-
Câu 9:
Pin điện hóa có:
- A.hai cực là hai vật dẫn cùng chất.
- B.hai cực là hai vật dẫn khác chất.
- C.một cực là vật dẫn và cực kia là vật cách điện.
- D.hai cực đều là cách điện.
-
Câu 10:
Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
- A. Lực kế
- B.Công tơ điện
- C.Nhiệt kế
- D.Ampe kế.
-
Câu 11:
Công thức lực lạ làm dịch chuyển điện lượng 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là:
- A.6V
- B.96V
- C.12V
- D.9,6V
-
Câu 12:
Suất điện động của một acquy là 3V. lực lạ dịch chuyển một điện lượng đã thực hiện công là 6mJ. Điện lượng dịch chuyển qua acquy đó là
- A.3.103C
- B.2.10-3C
- C.18.10-3C
- D.18C
-
Câu 13:
Một điện lượng 5.10-3C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là:
- A.10 mA
- B.2,5mA
- C.0,2mA
- D. 0,5mA
-
Câu 14:
Dòng điện có cường độ 0,32 A đang chạy qua một dây dẫn, Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫ đó trong 20s là:
- A.4.1019
- B.1,6.1018
- C.6,4.1018
- D.4.1020
-
Câu 15:
Đặt hiệu điện thế 24 V vào hai đầu điện trở 20 Ω trong khoảng thời gian 10s . Điện lượng chuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là
- A.12C
- B.24C
- C.0,83C
- D.2,4C
-
Câu 16:
Một pin Vôn-ta có suất điện động 1,1V, công của pin này sản ra khi có một điện lượng 27C dịch chuyển qua pin là
- A.0,04J
- B.29,7 J
- C.24,54J
- D.0,4J
-
Câu 17:
Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng diện có cường độ 3A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại, Cường dộ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng liên tục trong 15 giờ thì phải nạp lại là
- A.45A
- B.5A
- C.0,2A
- D.2A
-
Câu 18:
Một bộ acquy có suất điện động 12V. Khi được mắc vào mạch điện, trong thời gian 5 phút, acquy sinh ra một công là 720J. Cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó là
- A.2A
- B.28,8A
- C.3A
- D.0,2A
-
Câu 19:
Một bộ acquy có suất điện động 12V. Khi được mắc vào mạch điện, trong thời gian 5 phút, acquy sinh ra một công là 720J. Cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó là
- A.2A
- B.28,8A
- C.3A
- D.0,2A
-
Câu 20:
Trong nguồn điện hoá học (pin, acquy) có sự chuyển hoá từ
- A.cơ năng thành điện năng
- B.nội năng thành điện năng
- C.hoá năng thành điện năng
- D.quan năng thành điện năng