Từ hàng nghìn năm trước đây, con người đã ước mơ và tốn nhiều công sức để tìm cách chế tạo ra một thiết bị máy móc có thể làm việc, giúp con người thực hiện công mà không phải cung cấp cho nó một năng lượng nào cả. Những máy mọc này gọi là động cơ vĩnh cửu, có thể làm việc liên tục không bao giờ ngừng. Chúng ta hãy xét kỹ xem vì sao ước mơ đó không thành hiện thực? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài Định luật bảo toàn năng lượng
Tóm tắt lý thuyết
2.1. Sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện
2.1.1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng
-
Trong các hiện tượng tự nhiên thường có sự biến đổi giữa thế năng và động năng. Cơ năng luôn luôn giảm. Phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển thành thế năng.
-
Nếu cơ năng của vật tăng thêm so với ban đầu thì phần tăng thêm đó là do năng lượng khác chuyển hóa.
2.1.2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng
-
Trong động cơ điện, phần lớn điện năng chuyển hóa thành cơ năng.
-
Trong các máy phát điện, phần lớn cơ năng chuyển hóa thành điện năng.
-
Phần năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng ban đầu cung cấp cho máy.
-
Phần năng lượng hao hụt đi đã biến đổi thành dạng năng lượng khác.
2.2. Định luật bảo toàn năng lượng
2.2.1. Định luật bảo toàn năng lượng
- Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
2.2.2. Cách giải thích cơ năng của vật tăng lên hay giảm xuống và cách giải thích vật nóng lên hay nguội đi
-
Dựa vào sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác hay từ vật này sang vật khác trong các hiện tượng cơ, nhiệt và điện hoặc trong tự nhiên.
-
Dựa vào định luật bảo toàn năng lượng.
Bài tập minh họa
Bài 1.
Hướng dẫn giải:
Không phải, muốn cho tuabin chạy, phải cung cấp cho nó năng lượng của nước từ trên cao chảy xuống. Ta không phải bơm nước lên, nhưng chính mặt trời đã cung cấp nhiệt năng làm cho nước bốc hơi bay lên cao thành mây rồi mưa rơi xuống hồ chứa nước trên cao.
Bài 2.
Hướng dẫn giải:
Bài 3.
Hướng dẫn giải:
4. Luyện tập Bài 60 Vật lý 9
Qua bài này, các em sẽ được làm quen với các kiến thức liên quan đến Định luật bảo toàn năng lượng cùng với các bài tập liên quan theo nhiều cấp độ từ dễ đến khó…, các em cần phải nắm được :
- Sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện
- Định luật bảo toàn năng lượng
4.1. Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 60 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
- A. Bếp nguội đi khi tắt lửa.
- B. Xe dừng lại khi tắt máy.
- C. Bàn là nguội đi khi tắt điện.
- D. Không có hiện tượng nào.
-
Câu 2:
Trong máy điện, điện năng thu được bao giờ cũng có giá trị nhỏ hơn cơ năng cung cấp cho máy. Vì sao?
- A. Vì một đơn vị điện năng lớn hơn một đơn vị cơ năng.
- B. Vì một phần cơ năng đã biến thành dạng năng lượng khác ngoài điện năng.
- C. Vì một phần cơ năng đã tự biến mất.
- D. Vì chất lượng điện năng cao hơn chất lượng cơ năng.
-
- A. Luôn được bảo toàn.
- B. Luôn tăng thêm.
- C. Luôn bị hao hụt.
- D. Khi thì tăng, khi thì giảm.
Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
4.2. Bài tập SGK và Nâng cao
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Vật lý 9 Bài 60 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập C4 trang 158 SGK Vật lý 9
Bài tập C5 trang 158 SGK Vật lý 9
Bài tập C6 trang 158 SGK Vật lý 9
Bài tập C7 trang 158 SGK Vật lý 9
Bài tập 60.1 trang 122 SBT Vật lý 9
Bài tập 60.2 trang 13 SBT Vật lý 9
Bài tập 60.3 trang 122 SBT Vật lý 9
Bài tập 60.4 trang 122 SBT Vật lý 9
Bài tập 60.5 trang 123 SBT Vật lý 9
Bài tập 60.6 trang 123 SBT Vật lý 9
Bài tập 60.7 trang 123 SBT Vật lý 9
Bài tập 60.8 trang 123 SBT Vật lý 9
5. Hỏi đáp Bài 60 Chương 4 Vật lý 9
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Vật lý Chúng tôi sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!