Bài tập SGK Toán 6 Bài 6: So sánh phân số.
-
Bài tập 55 trang 15 SBT Toán 6 Tập 2
Cũng như yêu cầu ở bào 54 với các phân số:
\(\frac{1}{3};\frac{1}{5};\frac{{ - 2}}{{15}};\frac{1}{6};\frac{{ - 2}}{{ - 5}};\frac{{ - 1}}{{10}};\frac{4}{{15}}\)
-
Bài tập 6.8 trang 17 SBT Toán 6 Tập 2
So sánh \(C = \frac{{{{98}^{99}} + 1}}{{{{98}^{89}} + 1}}\) và \(D = \frac{{{{98}^{98}} + 1}}{{{{98}^{88}} + 1}}\)
-
Bài tập 6.7 trang 17 SBT Toán 6 Tập 2
So sánh: \(A = \frac{{{{17}^{18}} + 1}}{{{{17}^{19}} + 1}}\) và \(B = \frac{{{{17}^{17}} + 1}}{{{{17}^{18}} + 1}}\)
-
Bài tập 6.6 trang 17 SBT Toán 6 Tập 2
a) Cho phân số \(\frac{a}{b}\) (a, b ∈ N, b ≠ 0)
Giả sử \(\frac{a}{b}\) > 1 và m ∈ N, m ≠ 0. Chứng tỏ rằng:
\(\frac{a}{b}\) > \(\frac{a+m}{b+m}\)
b) Áp dụng kết quả ở câu a) để so sánh \(\frac{{247}}{{142}}\) và \(\frac{{246}}{{151}}\)
-
Bài tập 6.5 trang 16 SBT Toán 6 Tập 2
a) Cho phân số \(\frac{a}{b}\) (a, b ∈ N, \(b \ne 0\))
Giả sử \(\frac{a}{b}\) < 1 và m ∈ N, m ≠ 0. Chứng tỏ rằng:
\(\frac{a}{b}\) < \(\frac{a+m}{b+m}\)
b) Áp dụng kết quả ở câu a) để so sánh \(\frac{434}{561}\) và \(\frac{441}{568}\)
-
Bài tập 6.4 trang 16 SBT Toán 6 Tập 2
a) Chứng tỏ rằng trong hai phân số cùng tử, tử và mẫu đều dương, phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì lớn hơn.
Nếu a, b, c > 0 và b < c thì \(\frac{a}{b} > \frac{a}{c}\)
b) Áp dụng tính chất trên, hãy so sánh các phân số sau:
\(\frac{9}{{37}}\) và \(\frac{12}{{49}}\); \(\frac{30}{{235}}\) và \(\frac{168}{{1323}}\); \(\frac{321}{{454}}\) và \(\frac{325}{{451}}\)
-
Bài tập 6.3 trang 16 SBT Toán 6 Tập 2
Tìm hai phân số có mẫu khác nhau, các phân số này lớn hơn \(\frac{1}{5}\) nhưng nhỏ hơn \(\frac{1}{4}\) .
-
Bài tập 6.2 trang 16 SBT Toán 6 Tập 2
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Không có phân số nào lớn hơn \(\frac{3}{7}\) và nhỏ hơn \(\frac{4}{7}\)
b) Nếu một phân số có tử lớn hơn mẫu thì phân số đó lớn hơn 1
-
Bài tập 6.1 trang 16 SBT Toán 6 Tập 2
Trong các phân số sau, phân số lớn hơn \(\frac{3}{5}\) là:
(A) \(\frac{11}{20}\)
(B) \(\frac{8}{15}\)
(C) \(\frac{22}{35}\)
(D) \(\frac{23}{40}\)
-
Bài tập 57 trang 15 SBT Toán 6 Tập 2
Điền số thích hợp vào ô trống
\(\frac{{ - 8}}{{15}} < \frac{{...}}{{40}} < \frac{{ - 7}}{{15}}\)
-
Bài tập 56 trang 15 SBT Toán 6 Tập 2
Cho hai phân số \(\frac{{ - 3}}{8}\) và \(\frac{{ - 2}}{5}\). Chỉ cần so sánh hai tích (-3).5 và 8.(-2) cũng có thể kết luận được rằng \(\frac{{ - 3}}{8}\) > \(\frac{{ - 2}}{5}\). Em có thể giải thích được không ? hãy phát biểu và chứng minh cho trường hợp tổng quát khi so sánh hai phân số \(\frac{{a}}{b}\) và \(\frac{{c}}{d}\) (a, b, c, d ∈ Z ; b > 0 ; d > 0)
-
Bài tập 37 trang 23 SGK Toán 6 Tập 2
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a) \(\frac{{ - 11}}{{13}} < \frac{{...}}{{13}} < \frac{{...}}{{13}} < \frac{{...}}{{13}} < \frac{{ - 7}}{{13}}\)
b) \(\frac{{ - 1}}{3} < \frac{{...}}{{36}} < \frac{{...}}{{18}} < \frac{{..1}}{4}\)