Bài tập SGK Sinh Học 7 Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu.
-
Bài tập 1 trang 142 SGK Sinh học 7
Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay.
-
Bài tập 2 trang 142 SGK Sinh học 7
So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau. Nêu ý nghĩa của sai khác đó.
Các hệ cơ quan Thằn lằn Chim bồ câu Tuần hoàn Tiêu hóa Hô hấp Bài tiết Sinh sản -
Bài tập 2 trang 91 SBT Sinh học 7
Hãy điền các thông tin phù hợp vào ô trống trong bảng sau:
Đặc điểm sinh sản
Chim bồ câu
Ý nghĩa
Sự thụ tinh
Đặc điểm bộ phận giao phối
Số lượng trứng
Cấu tạo trứng
Sự phát triển của trứng và con non
Kết luận về sự sinh sản của chim so với bò sát
-
Bài tập 6 trang 94 SBT Sinh học 7
Nêu cấu tạo và phân tích các đặc điểm thích nghi của hệ hô hấp ở chim với đời sống bay lượn?
-
Bài tập 7 trang 95 SBT Sinh học 7
Nêu cấu tạo và phân tích các đặc điểm thích nghi của hệ tuần hoàn ở chim với đời sống bay lượn?
-
Bài tập 8 trang 95 SBT Sinh học 7
Hãy phân tích các đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
-
Bài tập 2 trang 98 SBT Sinh học 7
Lập bảng so sánh hệ tiêu hoá của chim với thằn lằn.
-
Bài tập 3 trang 98 SBT Sinh học 7
Lập bảng so sánh hệ hô hấp của chim với thằn lằn.
-
Bài tập 7 trang 99 SBT Sinh học 7
Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm:
A. 2 lá phổi, mạng ống khí dày đặc, 9 túi khí.
B. khí quản, 2 phế quản và 2 lá phổi.
C. khí quản, 2 lá phổi, 9 túi khí.
D. khí quản, 2 phế quan và 2 lá phổi, 9 túi khí.
-
Bài tập 3 trang 99 SBT Sinh học 7
Đặc điểm không đúng về sự sinh sản của chim bồ câu là
A. chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối.
B. trứng được thụ tinh trong, mỗi lứa đẻ 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
C. trứng phát triển thành con nhờ nhiệt độ môi trường.
D. chim mới nở chưa mở mắt, trên thân chi có một ít lông tơ, được chim bố, mẹ mớm nuôi bằng sữa diều.
-
Bài tập 8 trang 100 SBT Sinh học 7
Đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn là
A. hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phôi, não chim phát triển.
B. tim 4 ngăn nên máu không bị pha trộn, phù hợp với trao đổi chất mạnh ở chim (đời sống bay).
C. không có bóng đái ; ở chim mái chỉ có một buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.
D. cả A, B và C.