Bài tập SGK Sinh Học 9 Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật.
-
Bài tập 1 trang 129 SGK Sinh học 9
Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lí của sinh vật như thế nào?
-
Bài tập 2 trang 129 SGK Sinh học 9
Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
-
Bài tập 3 trang 129 SGK Sinh học 9
Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn.
-
Bài tập 4 trang 129 SGK Sinh học 9
Hãy kể tên 10 động vật thuộc hai nhóm động vật ưa ẩm và ưa khô.
-
Bài tập 4 trang 71 SBT Sinh học 9
Trình bày ảnh hưởng của nhiệt độ, ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật?
-
Bài tập 4 trang 75 SBT Sinh học 9
Quan sát đồ thị giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam dưới đây và cho biết nhiệt độ tại các điểm gây chết, điểm cực thuận, giới hạn chịu đựng là bao nhiêu?
-
Bài tập 5 trang 75 SBT Sinh học 9
Tại nhiệt độ là 30°C, cá rô phi ở Việt Nam sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở mức nào?
-
Bài tập 6 trang 75 SBT Sinh học 9
Giới hạn sinh thái là gì? Hãy giải thích, tại sao cá chép lại có thể sống ở nhiều vùng hơn cá rô phi ở Việt Nam nếu xem xét ở góc độ giới hạn sinh thái về nhiệt độ?
-
Bài tập 8 trang 75 SBT Sinh học 9
Hiện tượng ngủ đông của một số động vật được giải thích như thế nào?
-
Bài tập 9 trang 75 SBT Sinh học 9
Trong 2 nhóm, động vật hằng nhiệt và động vật biến nhiệt, nhóm động vật nào có khả năng phân bố rộng hơn? Tại sao?
-
Bài tập 13 trang 76 SBT Sinh học 9
Một loài vi khuẩn sống ở suối nước nóng có điểm gây chết dưới là 0°C, điểm gây chết trên là 99°C, điểm cực thuận là 55°C. Hãy vẽ đồ thị mô tả giới hạn sinh thái của loài vi khuẩn này?
-
Bài tập 10 trang 78 SBT Sinh học 9
Điểm gây chết dưới của cá rô phi ở Việt Nam là
A. 2°C. B. 5°C.
C. 30°C. D. 42°C.