Nội dung bài củng cố kiến thức về Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học; Rèn luyện việc vận dụng nguyên lí Lơ-sa-tơ-li-ê cho các cân bằng hóa học.
Tóm tắt lý thuyết
1.1. Định nghĩa
- Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian
- Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch
1.2. Các yếu tố Ảnh hưởng đến Tốc độ phản ứng và Cân bằng hóa học
a) Tốc độ phản ứng
b) Cân bằng hóa học
1.3. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ- sa-tơ-li-ê
Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như sự biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
2. Luyện tập Bài 39 Hóa học 10
Sau bài học cần nắm:
- Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- Rèn luyện việc vận dụng nguyên lí Lơ-sa-tơ-li-ê cho các cân bằng hóa học.
2.1. Trắc nghiệm
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
-
Câu 1:
Tốc độ phản ứng là :
- A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
- B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
- C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
- D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
-
- A. Nhiệt độ
- B. Nồng độ, áp suất.
- C. chất xúc tác, diện tích bề mặt
- D. cả A, B và C.
-
- A. Nhiệt độ, áp suất
- B. tăng diện tích.
- C. Nồng độ
- D. xúc tác.
-
- A. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột.
- B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
- C. Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ 500C
- D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu .
-
- A. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn.
- B. Diện tích bề mặt bột kẽm lớn hơn.
- C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.
- D. Cả ba nguyên nhân đều sai.
-
- A. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm tăng áp suất của hệ.
- B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm tăng áp suất của hệ.
- C. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm giảm áp suất của hệ.
- D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm giảm áp suất của hệ.
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
2.2. Bài tập SGK và Nâng cao
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 10 Bài 39.
Bài tập 39.13 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.14 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.15 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.16 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.17 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 217 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 217 SGK Hóa học 10 nâng cao
3. Hỏi đáp về Bài 39 chương 7 Hóa học 10
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa Chúng tôi thảo luận và trả lời nhé.