Bài tập trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn.
Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Đốt sống cổ của thằn lằn có mấy đốt
- A.10.
- B.7.
- C.9.
- D.8.
-
Câu 2:
Phát biểu đúng khi nói về hệ tuần hoàn của thằn lằn
- A.Tim 3 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- B.Tim 2 ngăn có 1 vòng tuần hoàn
- C.Tim 3 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn.
- D.Tim 3 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt
-
Câu 3:
Thằn lằn hô hấp chủ yếu:
- A.Nhờ phổi
- B.Bằng mang
- C.Qua bề mặt da ẩm ướt.
- D.Bằng da và phổi
-
Câu 4:
Bộ xương thằn lằn chia làm mấy phần
- A.2 phần là xương đầu và xương thân
- B.2 phần là xương đầu và xương chi
- C.2 phần là xương thân và xương chi
- D.3 phần là xương đầu, xương thân và xương chi
-
Câu 5:
Sự trao đổi khí của thằn lằn được thực hiện nhờ
- A.Bề mặt da ẩm ướt
- B.Thằn lằn sống trong môi trường nước
- C.Sự co dãn của các cơ liên sườn
- D.Cả a và b đúng
-
Câu 6:
Cơ quan tiêu hóa nào của thằn lằn giúp hấp thu lại nước
- A.Dạ dày
- B.Thận
- C.Gan
- D.Ruột già
-
Câu 7:
Tim thằn lằn có mấy ngăn
- A.2 ngăn
- B.3 ngăn
- C.4 ngăn chưa hoàn toàn
- D.4 ngăn hoàn toàn
-
Câu 8:
Bài tiết của thằn lằn tiến bộ hơn ếch ở điểm
- A.Có khả năng hấp thu lại nước
- B.Nước tiểu đặc
- C.Có thận sau (hậu thận)
- D.Tất cả các đặc điểm trên
-
Câu 9:
Tâm thất xuất hiện vách hụt có ý nghĩa
- A.Máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- B.Máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn
- C.Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
- D.Tăng động lực di chuyển của máu trong cơ thể
-
Câu 10:
Mắt của thằn lằn có mấy mi?
- A.1 mi
- B.2 mi
- C.3 mi
- D.4 mi
Bạn cần đăng nhập để làm bài