Bài tập SGK Sinh Học 11 Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo).
-
Bài tập 1 trang 157 SGK Sinh học 11
Nêu một số nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
-
Bài tập 2 trang 157 SGK Sinh học 11
Nêu một số nhân tố môi trưởng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
-
Bài tập 3 trang 157 SGK Sinh học 11
Tại sao vào những ngày mùa đông cần cho gia súc non ăn nhiều hơn để chúng có thể sinh trưởng và phát triển bình thường?
-
Bài tập 4 trang 157 SGK Sinh học 11
Việc ấp trứng của hầu hết các loài chim có tác dụng gì?
-
Bài tập 1 trang 82 SBT Sinh học 11
Tại sao gà trống sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường, chúng có những biểu hiện như mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy, mất bản năng sinh dục, béo lên?
-
Bài tập 2 trang 82 SBT Sinh học 11
Vào thời kì dậy thì của nam và nữ, loại hoocmôn nào được tiết ra nhiều làm cơ thể thay đổi mạnh về thể chất và tâm sinh lí?
-
Bài tập 3 trang 82 SBT Sinh học 11
Tại sao thức ăn lại có thể ảnh hưởng mạnh đến sinh trưởng và phát triển ở động vật?
-
Bài tập 4 trang 83 SBT Sinh học 11
Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?
-
Bài tập 5 trang 83 SBT Sinh học 11
Điều gì sẽ xảy ra khi cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc?
-
Bài tập 6 trang 83 SBT Sinh học 11
Tuổi dậy thì có những đặc điểm gì và do tác động của những hocmôn nào?
-
Bài tập 7 trang 83 SBT Sinh học 11
Cho vài ví dụ về các nhân tố của môi trường sống ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật và người?
-
Bài tập 8 trang 83 SBT Sinh học 11
Hãy tìm một số ví dụ về thực tiễn cải tạo di truyền tạo ra giống vật nuôi có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao?