Bài tập SGK Sinh Học 6 Bài 38: Rêu - Cây rêu.
-
Bài tập 1 trang 127 SGK Sinh học 6
Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào?
-
Bài tập 2 trang 127 SGK Sinh học 6
So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với tảo?
-
Bài tập 3 trang 127 SGK Sinh học 6
So sánh với cây có hoa, rêu có gì khác?
-
Bài tập 4 trang 127 SGK Sinh học 6
Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt?
-
Bài tập 3 trang 72 SBT Sinh học 6
Quan sát hình 38.2 SGK. Túi bào tử và sự phát triển của rêu.
Hãy cho biết:
1. Đặc điểm túi hào tử của rêu.
2. Rêu sinh sản, phát triển nòi giống bằng gì?
3. Cây rêu con mọc ra từ đâu?
-
Bài tập 3 trang 77 SBT Sinh học 6
- Rêu thường mọc ở đâu? Những nơi thường xuyên có ánh nắng mặt trời, khô, nóng, rêu có phát triển được không? Vì sao?
- Trình bày bằng hình vẽ sự phát triển của rêu?
-
Bài tập 2 trang 82 SBT Sinh học 6
Trong thiên nhiên có những cây rất nhỏ bé, thường mọc thành từng đám. Tuy đã có thân lá nhưng thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, đó là:
A. cây dương xỉ.
B. cây rêu.
C. cây rau mùi.
D. cây thông con.
-
Bài tập 3 trang 82 SBT Sinh học 6
Cây rêu con hình thành từ
A. hạt nảy mầm.
B. nguyên tản.
C. một phần thân cây rêu mẹ.
D. bào tử nảy mầm.
-
Bài tập 4 trang 82 SBT Sinh học 6
Nhóm thực vật đầu tiên sông trên cạn, có rễ giả chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử là
A. Hạt kín.
B. Hạt trần.
C. Quyết.
D. Rêu.
-
Bài tập 5 trang 82 SBT Sinh học 6
Rêu sống ở trên cạn nhưng chỉ sông được ở chỗ ẩm ướt vì
A. thân và lá chưa có mạch dẫn.
B. chưa có rễ chính thức, chỉ có rễ giả.
C. đã có rễ, thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản.
D. cả A và B.