Bài tập SGK Vật Lý 12 Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân và phản ứng hạt nhân.
-
Bài tập 1 trang 186 SGK Vật lý 12
Hãy chọn câu đúng.
Năng lượng liên kết riêng
A. giống nhau với mọi hạt nhân.
B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ.
C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình.
D. lớn nhất với các hạt nhân nặng.
-
Bài tập 2 trang 186 SGK Vật lý 12
Hãy chọn câu đúng.
Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là
A. lực tĩnh điện.
B. lực hấp dẫn.
C. lực diện từ.
D. lực tương tác mạnh.
-
Bài tập 3 trang 187 SGK Vật lý 12
Phạm vi tác dụng của các lực tương tác mạnh trong hạt nhân là bao nhiêu?
A. 10-13.
B. 10-8.
C. 10-10.
D. Vô hạn.
-
Bài tập 4 trang 187 SGK Vật lý 12
Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất?
A. Heli.
B. Cacbon.
C. Sắt.
D. Urani.
-
Bài tập 5 trang 187 SGK Vật lý 12
Năng lượng liên kết của \(_{10}^{20}\textrm{Ne}\) là 160,64 MeV. Xác định khối lượng của nguyên tử \(_{10}^{20}\textrm{Ne}\).
-
Bài tập 6 trang 187 SGK Vật lý 12
Khối lượng nguyên tử của \(_{26}^{56}\textrm{Fe}\) 55,934939u. Tính \(W_{lk}\) và \(\frac{W_{lk}}{A}\).
-
Bài tập 7 trang 187 SGK Vật lý 12
Hoàn chỉnh các phản ứng sau:
\(_{6}^{3}\textrm{Li}\) + ? → \(_{4}^{7}\textrm{Be}\) + \(_{0}^{1}\textrm{n}\).
\(_{5}^{10}\textrm{B}\) + ? → +
+ ? → +
-
Bài tập 8 trang 187 SGK Vật lý 12
Phản ứng:
+ → 2 tỏa năng lượng 22,4 MeV. Tính khối lượng nguyên tử của . ( Khối lượng nguyên tử của và lần lượt là 2,01400u và 4,00150u).
-
Bài tập 9 trang 187 SGK Vật lý 12
Chọn câu sai.
Trong một phản ứng hạt nhân, có bảo toàn
A. năng lượng.
B. động lượng.
C. động năng.
D. điện tích.
-
Bài tập 10 trang 187 SGK Vật lý 12
Phản ứng nào sau đây thu năng lượng?
A. \(_{1}^{1}\textrm{H}\) + \(_{1}^{2}\textrm{H}\) → \(_{2}^{3}\textrm{He}\)
B. + →
C. + → +
D. + → +
-
Bài tập 36.1 trang 107 SBT Vật lý 12
Lực hạt nhân là lực nào sau đây ?
A. Lực điện.
B. Lực từ
C. Lực tương tác giữa các nuclôn.
D. Lực tương tác giữa các thiên hà.
-
Bài tập 36.2 trang 107 SBT Vật lý 12
Độ hụt khối của hạt nhân \(_Z^AX\) là
\(\begin{array}{*{20}{l}} {A.{\rm{ }}\Delta m{\rm{ }} = {\rm{ }}N{m_n}\; - {\rm{ }}Z{m_p}.}\\ {B.{\rm{ }}\Delta m{\rm{ }} = {\rm{ }}m{\rm{ }} - {\rm{ }}N{m_p}\; - {\rm{ }}Z{m_p}.}\\ {C.{\rm{ }}\Delta m{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {N{m_n}\; - {\rm{ }}Z{m_p}} \right){\rm{ }} - {\rm{ }}m.}\\ {D.{\rm{ }}\Delta m{\rm{ }} = {\rm{ }}Z{m_p}\; - {\rm{ }}N{m_n}.} \end{array}\)
với N = A - Z; m, mp, mn lần lượt là khối lượng hạt nhân, khối lượng prôtôn và khối lượng nơtron.