Bài tập 4 trang 7 SBT Sinh học 11

Đề bài Bài tập 4 trang 7 SBT Sinh học 11

Năm 1859, Garô (Gareau) đã thiết kế một dụng cụ đo được lượng hơi nước thoát ra qua hai mặt lá. Sử dụng dụng cụ đó, ông đã đo được lượng hơi nước thoát ra qua hai mặt lá như bảng dưới đây.

KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA GARÔ

Tên cây

- Cây thược dược: (Dahliava riabilis)

  • Mặt trên:
    • Số lượng khí khổng/mm2: 22
    • Thoát hơi nước (mg/24 giờ): 500
  • Mặt dưới:
    • Số lượng khí khổng/mm2: 30
    • Thoát hơi nước (mg/24 giờ): 600

- Cây đoạn: (Tilia sp.)

  • Mặt trên:
    • Số lượng khí khổng/mm2: 0
    • Thoát hơi nước (mg/24 giờ): 200
  • Mặt dưới:
    • Số lượng khí khổng/mm2: 60
    • Thoát hơi nước (mg/24 giờ): 490

- Cây thường xuân: (Hedera helix)

  • Mặt trên:
    • Số lượng khí khổng/mm2: 0
    • Thoát hơi nước (mg/24 giờ): 0
  • Mặt dưới:
    • Số lượng khí khổng/mm2: 80
    • Thoát hơi nước (mg/24 giờ): 180

a) Những số liệu nào trong bảng cho phép khẳng định, số lượng khí khổng có vai trò quan trọng trong sự thoát hơi nước của lá cây?

b) Số liệu về số lượng khí khổng và cường độ thoát hơi nước ở mặt trên của lá cây đoạn nói lên điều gì? Hãy giải thích.


Hướng dẫn giải chi tiết

Xin lỗi, Hiện chưa có lời giải chi tiết, chúng tôi sẽ bổ sung sau

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?