Bài tập trắc nghiệm Hóa Học 8 Bài 3: Bài thực hành 1.
Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
So sánh nhiệt độ sôi của cát và muối
- A.Nhiệt độ sôi của cát lớn hơn muối
- B.Nhiệt độ sôi của cát bằng muối
- C.Nhiệt độ sôi của cát bằng 1/2 muối
- D.Nhiệt độ sôi của cát nhỏ hơn của muối
-
Câu 2:
Hai chất nào sau đây có thể tách bằng phương pháp lọc?
- A.Cát và muối
- B.Muối và đường
- C.rượu và nước
- D.rượu và dầu ăn
-
Câu 3:
Để tách riêng sắt và mùn cưa người ta dùng?
- A.Nam châm
- B.Axit HCl
- C.Dung dịch NaOH
- D.Dung dịch CH3COOH
-
Câu 4:
Người ta pha loãng axit H2SO4 bằng cách nào sau đây?
- A.Rót từ từ nước vào dung dịch axit H2SO4 khuấy đều.
- B.Rót từ từ dung dịch axit H2SO4 vào nước và khuấy đều.
- C.Cho từ từ nước vào dung dịch axit H2SO4
- D.Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 5:
Để tách rượu ra hỏi hỗn hợp rượu và nước người ta dùng các nào sau đây?
- A.Lọc
- B.chiết
- C.Chưng cất
- D.Cô cạn
-
Câu 6:
Chất nào sau đây có phản ứng biure?
- A.Axit glutamic.
- B.Metylamin.
- C.Glyxylalanin.
- D.Anbumin.
-
Câu 7:
Cho các chất sau: hoa đào, hoa mai, con người, cây cỏ, quần áo…Hãy cho biết vật nào là nhân tạo?
- A.Hoa đào
- B.Cây cỏ
- C.Quần áo
- D.Tất cả đáp án trên
-
Câu 8:
Chọn đáp án đúng nhất
- A.Nước cất là chất tinh khiết.
- B.Chỉ có 1 cách để biết tính chất của chất
- C.Vật thể tự nhiên là do con người tạo ra
- D.Nước mưa là chất tinh khiết
-
Câu 9:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
“ Thủy ngân là kim loại nặng có ánh bạc, có dạng (1) ở nhiệt độ thường. Thủy ngân thường được sử dụng trong(2) (3) và các thiết bị khoa học khác.”
- A.(1) rắn (2) nhiệt độ (3) áp kế
- B.(1) lỏng (2) nhiệt kế (3) áp kế
- C.(1) khí (2) nhiệt kế (3) áp suất
- D.3 đáp án trên
-
Câu 10:
Tính chất nào sau đây có thể quan sát được mà không cần đo hay làm thí nghiệm để biết?
- A.Tính tan trong nước
- B.Khối lượng riêng
- C.Màu sắc
- D.Nhiệt độ nóng chảy