Bài tập SGK Sinh Học 10 Bài 29: Cấu trúc của các loại virut.
-
Bài tập 1 trang 118 SGK Sinh học 10
Hãy giải thích các thuật ngữ: capsit, capsôme, nuclêôcapsit và vỏ ngoài.
-
Bài tập 2 trang 118 SGK Sinh học 10
Nêu ba đặc điểm cơ bản của virut?
-
Bài tập 3 trang 118 SGK Sinh học 10
Dựa theo hình 29.3, nếu trộn axit nuclêic của chủng B với một nửa prôtêin của chủng A và một nửa prôtêin của chủng B thì chủng laii sẽ có dạng như thế nào? Nếu nhiễm chủng lai vào cây thuốc lá để gây bệnh, sau đó phân lập virut thì sẽ được chủng A hay chủng B. Từ đó, có thể rút ra kết luận gì?
-
Bài tập 1 trang 170 SBT Sinh học 10
Hãy nêu 3 tính chất cơ bản nhất của virut?
-
Bài tập 2 trang 170 SBT Sinh học 10
Virut có phải là vi sinh vật không?
-
Bài tập 3 trang 170 SBT Sinh học 10
Về hình thái, virut có mấy loại cấu trúc?
-
Bài tập 4 trang 171 SBT Sinh học 10
Vỏ ngoài của virut có nguồn gốc từ đâu?
-
Bài tập 5 trang 171 SBT Sinh học 10
Chức năng chính của vỏ ngoài virut là gì?
-
Bài tập 6 trang 171 SBT Sinh học 10
Tại sao mỗi loại virut chỉ có thể lây nhiễm và nhân lên trong một số loại tế bào nhất định?
-
Bài tập 7 trang 171 SBT Sinh học 10
Tại sao người không bị bệnh toi gà?
-
Bài tập 1 trang 181 SBT Sinh học 10
Điều nào sau đây là đúng khi nói về virut?
A. Là thực thể chưa có cấu tạo tế bào.
B. Có kích thước siêu nhỏ, chỉ thấy được dưới kính hiển vi điện tử.
C. Có cấu tạo đơn giản, gồm lõi là axit nuclêic và vỏ là prôtêin - gọi là capsit.
D. Cả 3 ý trên đểu đúng.
-
Bài tập 16 trang 174 SBT Sinh học 10
Hãy nêu một vài tính chất cơ bản để phân biệt vi khuẩn với virut?