Bài tập SGK Lịch Sử 10 Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến.
-
Bài tập 1 trang 140 SGK Lịch sử 10
Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam đã hình thành như thế nào?
-
Bài tập 2 trang 140 SGK Lịch sử 10
Những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập.
-
Bài tập 3 trang 140 SGK Lịch sử 10
Hãy sưu tầm những câu ca dao về truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
-
Bài tập 4 trang 140 SGK Lịch sử 10
Tại sao lại có thể xem nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc?
-
Bài tập Thảo luận trang 138 SGK Lịch sử 10 Bài 28
Phân tích những biểu hiện của lòng yêu nước Việt Nam qua các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc.
-
Bài tập Thảo luận trang 139 SGK Lịch sử 10 Bài 28
Tại sao yêu nước lại gắn liền với thương dân?
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 140 SGK Lịch sử 10 Bài 28
Hãy điểm lại các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa giành độc lập trong lịch sử nước ta trước thế kỉ XIX.
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 140 SGK Lịch sử 10 Bài 28
Nêu một vài biểu hiện của lòng yêu nước trong chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân ta.
-
Bài tập 1 trang 123 SBT Lịch sử 10 Bài 28
Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
1. Những yếu tố hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam là
A. những mối quan hệ vế kinh tế – chính trị của quốc gia Văn Lang.
B. giữ gìn và lưu truyền nền văn hoá truyền thống của tổ tiên.
C. đoàn kết chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.
D. tất cả các ý trên đều đúng.
2. Các yếu tố góp phần hình thành nên truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là
A. cuộc đấu tranh chống lại ách đồ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
B. quá trình xây dựng và phát triển nến kinh tế tự chủ.
C. cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.
D. tất cả các ý trên đều đúng.
3. Truyền thống yêu nước Việt Nam được hình thành từ
A. sự hình thành quốc gia Văn Lang – Âu Lạc là cơ sở nảy sinh tình cảm yêu nước của người Lạc Việt
B. “cuộc cách mạng đá mới” đã làm cho đời sống vật chất được ổn định, đời sống tinh thần được nâng cao, đồng thời cũng hình thành lòng yêu nướcệ
C. cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, đã thực sự hỉnh thành và phát triển truyền thống yêu nước.
D. lòng yêu nước của nhân dân ta được hình thành từ khi xuất hiện các nén văn hoá thời nguyên thuỷ trên đất nước ta.
4. Đặc trưng nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam là
A. giữ gìn và phát triển nền kinh tế nông nghiệp truyền thống.
B. giữ gìn và phát triển nền văn hoá riêng đậm đà bản sắc dân tộc.
C. đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
D. tinh thần đoàn kết dân tộc.
-
Bài tập 2 trang 123 SBT Lịch sử 10 Bài 28
Hãy điền chữ Đ vào ô □ trước ý đúng hoặc chữ s vào ô □ trước ý sai.
□ Từ nhiều nghìn năm trước đây, bằng lao động và giúp đỡ lẫn nhau người nguyên thuỷ trên đất Việt Nam đã từng bước sáng tạo ra nến vãn minh Việt cổ và từ đó hợp nhất lại thành một quốc gia – nước Văn Lang.
□ Thế kỉ X, đất nước trở lại độc lập, truyền thống yêu nước từ đây ngày càng được phát triển và tôi luyện.
□ Sự nghiệp xây dựng và phát triển một nền kinh tế tự chủ và một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc cũng là sự thể hiện của lòng yêu nước của người dân Việt Nam.
□ Chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc là nét đặc trưng nổi bật nhất của truyén thống yêu nước Việt Nam.
-
Bài tập 3 trang 124 SBT Lịch sử 10 Bài 28
Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau để hoàn chỉnh đánh giá của Chủ tịch Hồ Chí Minh về truyền thống quý báu của dân tộc.
“Dân ta có……yêu nước. Đó là một…………………quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi……… bị xâm lăng thì……………. lại sôi nổi, nó kết thành một ………vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua tất cả mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả………………….”
-
Bài tập 4 trang 124 SBT Lịch sử 10 Bài 28
Nêu những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập.