Bài tập trắc nghiệm Vật Lý 12 Bài 28: Tia X.
Câu hỏi trắc nghiệm (12 câu):
-
Câu 1:
Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018 Hz. Bỏ qua động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Tính hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X.
- A.26,5.103 V.
- B.36,5.103 V.
- C.46,5.103 V.
- D.66,5.103 V.
-
Câu 2:
Một ống Rơnghen có điện áp giữa anốt và katốt là 2000V. Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống có thể phát ra là
- A.\(4,42.10^{-10}m\)
- B.\(3,105.10^{-10}m\)
- C.\(6,21.10^{-9}m\)
- D.\(6,21.10^{-10}m\)
-
Câu 3:
Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen ℓà 4.1018 Hz. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là
- A.16,56 kV
- B.17,56 kV
- C.18,56 kV
- D.19,56 kV
-
Câu 4:
Một ống Culigio mỗi giây có \(2.10^{18}\) electron chạy qua ống. Xác định cường độ dòng điện chạy trong ống?
- A.3,2 A
- B.3,2mA
- C.0,32 A
- D.0,64 A
-
Câu 5:
Khi nói về tia Rơn-ghen và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
- A.Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
- B.Tần số của tia Rơn-ghen nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
- C.Tần số của tia Rơn-ghen lớn hơn tần số của tia tử ngoại.
- D.Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có khả năng gây phát quang một số chất.
-
Câu 6:
Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên
- A.Chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều
- B.Có khả năng đâm xuyên khác nhau.
- C.Chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).
- D.Chúng không được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).
-
Câu 7:
Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
- A.Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
- B.Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
- C.Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
- D.Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
-
Câu 8:
Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018 Hz. Bỏ qua động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là
- A.13,25 kV.
- B.5,30 kV.
- C.2,65 kV
- D.26,50 kV.
-
Câu 9:
Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104 V, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tính tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra.
- A.0,483.10-19 Hz
- B.0,483.10-18 Hz
- C.0,483.10-20 Hz
- D.0,483.10-21 Hz
-
Câu 10:
Ống Rơnghen đặt dưới hiệu điện thế UAK = 19995 V. Động năng ban đầu của của các electron khi bứt ra khỏi catôt là 8.10-19 J. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra.
- A.6,2.10-6m
- B.6,2.10-7 m
- C.6,2.10-8 m
- D.6,2.10-9 m
-
Câu 11:
Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất?
- A.Tia hồng ngoại.
- B.Tia tử ngoại.
- C.Tia X.
- D.Sóng vô tuyến
-
Câu 12:
Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
- A.Vùng tia Rơnghen.
- B.Vùng tia tử ngoại.
- C.Vùng ánh sáng nhìn thấy.
- D.Vùng tia hồng ngoại.