Bài tập SGK Sinh Học 10 Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật.
-
Bài tập 1 trang 101 SGK Sinh học 10
Hãy nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn.
-
Bài tập 2 trang 101 SGK Sinh học 10
Vì sao quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát, còn trong nuôi cấy liên tục thì không có pha này?
-
Bài tập 3 trang 101 SGK Sinh học 10
Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra?
-
Bài tập 1 trang 149 SBT Sinh học 10
Sự sinh trưởng của vi sinh vật có đặc điểm gì?
-
Bài tập 2 trang 149 SBT Sinh học 10
Tại sao trong nuôi cấy không liên tục lại phải trải qua pha tiềm phát? Đặc điểm của pha này là gì?
-
Bài tập 3 trang 149 SBT Sinh học 10
Trong nuôi cấy không liên tục, khi nào pha tiềm phát bị kéo dài và khi nào được rút ngắn?
-
Bài tập 4 trang 150 SBT Sinh học 10
Tại sao trong sản xuất người ta phải chuẩn bị giống cấp 1, cấp 2, cấp 3... ?
-
Bài tập 5 trang 150 SBT Sinh học 10
Chất trao đổi bậc I (sơ cấp) và bậc II (thứ cấp) được tạo ra ở pha nào?
-
Bài tập 6 trang 150 SBT Sinh học 10
Tại sao trong nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát?
-
Bài tập 7 trang 150 SBT Sinh học 10
Có phải ở pha suy vong vẫn còn các tế bào sống tiến hành trao đổi chất và phân chia không?
-
Bài tập 8 trang 150 SBT Sinh học 10
Khi nuôi cấy vi sinh vật trong môi trường dinh dưỡng bắt đầu từ 4 tế bào với thời gian pha tiềm phát dài 1 giờ, thời gian thế hệ là 20 phút. Hãy tính số lượng tế bào tạo thành sau 1 giờ, 3 giờ và nếu một trong 4 tế bào ban đầu bị chết?
-
Bài tập 9 trang 151 SBT Sinh học 10
Tại sao số lượng tế bào trên trục tung của đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật lại được biểu diễn dưới dạng lôgarit?