Bài tập SGK Địa Lý 7 Bài 23: Môi trường vùng núi.
-
Bài tập 1 trang 76 SGK Địa lý 7
Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ.
-
Bài tập 2 trang 76 SGK Địa lý 7
Quan sát hình 23.2, nhận xét sự thay đổi của các vành đai thực vật ở vùng núi đới nóng và vùng núi đới ôn hoà, giải thích.
-
Bài tập 1 trang 54 SBT Địa lí 7
Dựa vào SGK và vốn hiểu biết:
a) Hãy tính nhiệt độ của điểm A và B trong hình 3:
b) Nêu sự thay đổi của nhiệt độ nói riêng và của khí hậu nói chung theo độ cao?
-
Bài tập 2 trang 55 SBT Địa lí 7
Hoàn thành tiếp sơ đồ dưới đây:
-
Bài tập 3 trang 55 SBT Địa lí 7
Với các ô chữ dưới đây:
a) Hãy điền cụm từ thích hợp vào ô để trống và sắp xếp các ô chữ theo trình tự đúng để chỉ sự thay đổi của thảm thực vật từ vĩ độ thấp (Xích đạo) đến vĩ độ cao (cực).
b) Hãy sắp xếp các ô chữ theo trình tự đúng để chỉ sự thay đổi của thảm thực vật từ thấp lên cao và điền cụm từ thích hợp và ô để trống.
c) So sánh sự thay đổi của thực vật theo vĩ độ và độ cao.
-
Bài tập 4 trang 56 SBT Địa lí 7
Hãy tìm cụm từ, ghi vào ô trống trong sơ đồ sau:
-
Bài tập 1 trang 20 Tập bản đồ Địa Lí 7
Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học, hãy điền chữ Đ vào ô trống ý em cho là đúng.
Đặc điểm của môi trường vùng núi:
Đáp án Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao Khí hậu và nhất là thực vật thay đổ theo hướng sườn (sườn đón gió, sườn khuất gió, sườn đón ánh nắng,..v...v Càng lên cao, không khí càng lạnh và càng loãng Từ trên 3000m ở đới ôn hòa và trên 5000m ở đới nóng là nơi có băng tuyết vình cửu -
Bài tập 2 trang 20 Tập bản đồ Địa Lí 7
Quan sát kĩ sơ đồ hình 23.2 trong SGK, đối chiếu với sơ đồ hình bên, em hãy:
Điền tiếp tên các tầng thực vật theo độ cao: Rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, tuyết
Vẽ mũi tên (bằng màu đỏ) để thể hiện rõ tia nắng Mặt Trời chiếu sáng ở hướng sườn Nam và Bắc dãy núi Anpơ (châu Âu).