Bài 2: Ví dụ

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng Bài 2: Ví dụ sau đây để tìm hiểu về bảng cân đối kế toán đầu kỳ, nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ.

Tóm tắt lý thuyết

Lấy lại ví dụ ở chương 8 để thực hiện theo chu trình kế toán quốc tế theo hình thức Nhật ký chung.

1. Bảng cân đối kế toán đầu kỳ

 

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Ngày 31 tháng 12 năm 201X

TÀI SẢN

Mã số

Số đầu năm

Số cuối kỳ

1

2

3

4

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

100

 

250.000

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

110

 

100.000

1. Tiền (TM: 10.000, TGNH: 90.000)

111

 

100.000

2. Các khoản tương đương tiền

112

 

 

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

120

 

20.000

1. Chứng khoán kinh doanh

121

 

20.000

2. Dự phòng giảm giá chứng khoán KD (*)(2)

122

 

 

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

130

 

40.000

1. Phải thu của khách hàng

131

 

30.000

2. Trâ trước cho người bán

132

 

 

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn

133

 

 

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây doing

134

 

 

5. Phải thu về cho vay ngắn hại

135

 

 

6. Các khoản phải thu khác

136

 

10.000

7. Dự phòng phải thu ngan hạn khó đòi (*)

137

 

 

IV. Hàng tồn kho

140

 

90.000

1. Hàng tồn kho (Nguyên vật liệu tồn kho: 40.000;

141

 

90.000

Công cụ, dụng cụ trong kho: 10.000; Chi phí sản xuất,

 

 

 

kinh doanh dở dang: 5.000; Thành phẩm tồn kho: 35.000)

 

 

 

 

 

 

 

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)

149

 

 

V. Tài sản ngắn hạn khác

150

 

 

1. Chi phí trả trước ngắn hạn

151

 

 

2. Thuế GTGT được khấu trừ

152

 

 

3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước

153

 

 

4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ

154

 

 

5. Tài sản ngắn hạn khác

155

 

 

B. TÀI SẢN DÀI HẠN

200

 

550.000

I. Các khoản phải thu dài hạn

210

 

 

1. Phải thu dài hạn của khách hàng

211

 

 

2. Trả trước cho người bán dài hạn

212

 

 

3. Vốn kinh doanh ở đớn vị trực thuộc

213

 

 

4. Phải thu dài hạn nội bộ

214

 

 

5. Phải thu về cho vay dài hạn

215

 

 

6. Phải thu dài hạn khác

216

 

 

7. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)

219

 

 

II. Tài sản cố định

220

 

400.000

1. TSCĐ hữu hình

221

 

220.000

- Nguyên giá

222

 

250.000

- Giá trị hao mòn lũy kế (*)

223

 

(30.000)

2. TSCĐ thuê tài chính

224

 

90.000

- Nguyên giá

225

 

100.000

- Giá trị hao mòn lũy kế (*)

226

 

(10.000)

3. TSCĐ vô hình

227

 

9Ỏ.000

- Nguyên giá

228

 

100.000

- Giá trị hao mòn lũy kế (*)

229

 

(10.000)

III. Bất động sản đầu tư

230

 

 

Nguyên giá

231

 

 

Giá trị hao mòn lũy kế (*)

232

 

 

IV. Tài sản dở dang dài hạn

240

 

 

1. Chi phí SXKD dở dang dài hạn

241

 

 

2. Chi phí SXCB dở dang

242

 

 

V Đầu tu ỉi chính đi hạn

250

 

150.000

l.Đầu tư cơng ty con

251

 

50.000

2.Đầu tư góp vốn LD,LK

252

 

100.000

3.Đầu tư gop vơn vo đm vị

253

 

 

4 Dự phịng đu tư T/C di hạn kfic

254

 

 

5. Đầu tư nắm giữ óến ngy'â) hạn

 

 

 

VI. Tài sản dài hạn khác

260

 

 

1. Chi phí trả trước dài hạn

261

 

 

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

262

 

 

3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn

263

 

.

4. Tài sản dài hạn khác

268

 

 

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200)

270

 

800.000

NGUỒN VỐN

 

 

 

C. NỢ PHẢI TRẢ

300

 

320.000

I. Nợ ngắn hạn

310

 

160.000

1. Phải trả cho người bán ngắn hạn

311

 

50.000

2. Người mua trả tiền trước

312

 

 

3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

313

 

20.000

4. Phải trả người lao động

314

 

30.000

5. Chi phí phải trả ngắn hạn

315

 

 

6. Phải trả nội bộ ngắn hạn

316

 

 

7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

317

 

 

8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

318

 

 

9. Các khoan phải trả, phải nộp ngắn hạn khác

319

 

 

10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn

320

 

40.000

11. Dự phòng phải trả ngắn hạn

321

 

 

12. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

322

 

20.000

13. Quỳ bình ổn giá

323

 

 

14. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ

324

 

 

II. NỢ DÀI HẠN

330

 

160.000

1. Phải trả dài hạn người bán

331

 

 

2. Người mua trả tiền trưức dài hạn

332

 

 

3. Chi phí phải trả dài hạn

333

 

 

4. Phải trả nội bộ về VKD

334

 

 

5. Phải trả dài hạn nội bộ

335

 

 

6. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn

336

 

 

7. Phải trả dài hạn khác

337

 

 

8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn

338

 

160.000

9. Trái phiêu chuyển đổi

339

 

 

10. Cổ phiếu ưu đãi

340

 

 

11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

341

 

 

12. Dự phòng phải trả dài hạn

342

 

 

13. Quỹ phát triển KH và CN

343

 

 

D- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

400

 

480.000

I. Vốn chủ sở hữu

410

 

 

1. Vốn đầu tư của chủ sở hừu

411

 

300.000

2. Thặng dư vốn cổ phần

412

 

 

3. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu

413

 

 

4. Vốn khác của chủ sở hữu

414

 

 

5. Cổ phiếu quỹ (*)

415

 

 

6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

416

 

 

7. Chênh lệch tỷ giá hôi đoái

417

 

 

8. Quỹ đầu tư phát triển

418

 

30.000

9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp DN

419

 

50.000

10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

420

 

 

11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phôi

421

 

100.000

12. Nguốn vốn đầu tưXDCB

422

 

 

II. Nguồn kinh phí vù quỹ khác

430

 

 

1. Nguồn kinh phí

431

 

 

2. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ

432

 

 

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400)

440

 

800.000

 

Ghi chú: Hao mòn tài sản cố định 50.000.000đ trong đó tài sản cố định hữu hình 30.000.000đ; tài sản cố định thuê tài chính 10.000.000 và tài sản cố định vô hình 10.000.000đ.

2. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ

Trong tháng 1 năm 201X có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được trình bày theo thứ tự như sau:

Nghiệp vụ 1: Doanh nghiệp mua một số vật liệu chính nhập kho 50.000.000đ, thuế GTGT 5.000.000 chưa trả tiền người bán (M), chi phí vận chuyển bốc vác trá bằng tiền mặt 500.000đ.

Nghiệp vụ 2: Doanh nghiệp mua một số vật liệu phụ nhập kho 10.000.000đ, thuế GTGT 1.000.000 chưa trả tiền người bán (N), chi phí vận chuyển bốc vác trả băng tiền mặt 100.000đ.

Nghiệp vụ 3: Doanh nghiệp mua một số nhiên liệu nhập kho 5.000.000đ thuế GTGT trả bằng tiền mặt chi phí vận chuyển bốc vác trả bằng tiền mặt 100.000đ.

Nghiệp vụ 4: Doanh nghiệp dùng tiền gởi ngân hàng trả nợ cho người bán (M) và (N), ngân hàng đã gởi giấy báo.

Nghiệp vụ 5: Xuất vật liệu chính dùng cho sản xuất sản phẩm 40.000.000đ

Nghiệp vụ 6: Xuất vật liệu phụ (1) dùng cho sản xuất sản phẩm 7.000.000 đ. Dùng cho quản lý phân xưởng 500.000 đ 

Nghiệp vụ 7:  Xuất vật liệu phụ (2) dùng cho sản xuất sản phẩm 2.800.000đ. Dùng quản lý phân xưởng 200.000 đ 

Nghiệp vụ 8: Tiền lương phải trả công nhân viên:

  •  CN trực tiếp sản xuất sản phẩm:   10.000.000 đ
  •  Nhân viên quản lý phân xưởng:    1.000.000 đ

Nghiệp vụ 9: Doanh nghiệp rút tiền gởi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 11.000.000đ

Nghiệp vụ 10: Doanh nghiệp dùng tiền mặt trả lương công nhân viên 10.340.000đ.

Nghiệp vụ 11: Doanh nghiệp trích bảo hiểm xã hội vào chi phí (tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội theo quy định là 16%)

Nghiệp vụ 12: Doanh nghiệp trừ vào lương về bảo hiểm xã hội của công nhãn viên phải nộp (tỷ lệ trừ là 6%)

Nghiệp vụ 13: Doanh nghiệp tính bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động là 500.000đ

Nghiệp vụ 14: Doanh nghiệp dùng tiền gởi ngân hàng nộp bảo hiểm xã hội cho tài chính 1.760.000đ, ngân hàng đã gởi giấy báo.

Nghiệp vụ 15: Doanh nghiệp trích bảo hiểm y tế vào chi phí (tỷ lệ trích bảo hiểm y tế theo quy định là 3%)

Nghiệp vụ 16: Doanh nghxiệp trừ vào lương về bảo hiểm y tế của người lao động phải nộp (tỷ lệ trừ là 1,5%)

Nghiệp vụ 17: Doanh nghiệp dùng tiền gởi ngân hàng mua hết bảo hiểm y tế.

Nghiệp vụ 18: Doanh nghiệp trích kinh phí công đoàn vào chi phí (tỷ lộ trích kinh phí công đoàn theo quy định là 2%)

Nghiệp vụ 19: Doanh nghiệp chi kinh phí công đoàn bằng tiền mặt 100.000đ.

Nghiệp vụ 20: Doanh nghiệp trích khâu hao tài sản cố định vào chi phí sản xuất chung 7.000.000đ.

Nghiệp vụ 21: Doanh nghiệp xuất phụ tùng thay thế để sửa chữa thường xuyên máy móc ở sản xuất 300.000 đ.

Nghiệp vụ 22: Doanh nghiệp trả chi phí khác bằng tiền mặt cho việc sửa chữa thường xuyên máy móc ở phân xưởng 100.000đ.

Nghiệp vụ 23: Doanh nghiệp thuê ngoài sửa chữa thường xuyên tài sản cố định ở bộ phận quản lý doanh nghiệp, phải trả cho người sửa chữa là 600.000đ

Nghiệp vụ 24: Doanh nghiệp dùng tiền mặt trả nợ cho người sửa chữa 600.000đ.

Nghiệp vụ 25: Doanh nghiệp xuất phụ tùng thay thế ra tự sửa chữa lớn 20.000.000đ

Nghiệp vụ 26: Doanh nghiệp xuất vật liệu phụ ra tự sửa chữa lớn 1.000.000đ

Nghiệp vụ 27: Tiền lương phải trả cho công nhân sửa chữa lớn máy móc thiết bị 2.000.000đ

Nghiệp vụ 28: Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công doàn 21%: 420.000đ

Nghiệp vụ 29: Chi phí khác dùng sửa chữa lớn máy móc thiết bị trả bằng tiền mặt 500.000đ

Nghiệp vụ 30: Công việc sửa chữa hoàn thành, kế toán quyết toán chi phí và phân bổ dần trong 12 tháng là 1.994.000đ

Nghiệp vụ 31: Doanh nghiệp mua 1 số công cụ nhập kho chưa trả tiền người bán (R) 5.500.000đ, trong đó thuếGTGT 500.000.

Nghiệp vụ 32: Chi phí vận chuyển, bốc vác công cụ về kho trả bằng tiền mật 100.000 đ.

Nghiệp vụ 33: Dùng tiền gởi ngân hàng trả nợ người bán (R) 5.500.000đ ngân hàng đă gởi giấy báo.

Nghiệp vụ 34: Doanh nghiệp xuất công cụ cho quản lý phân xưởng trị giá thực tế 50.000đ

Nghiệp vụ 35: Doanh nghiệp xuất cho quản lý phân xưởng một số công cụ trị giá 1.000.000đ, kế toán phân bổ dần trong 5 tháng.

Nghiệp vụ 36: Tiền điện doanh nghiệp dùng sản xuất phải trả người cung cấp 3.300.000đ, trong đó TGTGT 300.000.

Nghiệp vụ 37: Tiền điện thoại doanh nghiệp dùng ở quản lý phân xưởng 330.000đ, trong đó thuế GTGT: 30.000 trả chuyển khoản.

Nghiệp vụ 38: Doanh nghiệp trả chi phí tiếp khách ở phân xưởng bằng tiền mặt 200.000đ.

Nghiệp vụ 39: Doanh nghiệp kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm.

Nghiệp vụ 40: Doanh nghiệp kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm.

Nghiệp vụ 41: Doanh nghiệp kết chuyển chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm.

Nghiệp vụ 42: Doanh nghiệp nhập kho thành phẩm.

Biết rằng: 

  • SP dở dang đầu kỳ tính theo VLC: 5.000.000đ
  • SP dở dang cuối kỳ tính theo VLC: 2.000.000đ
  • Số lượng TP nhập kho là:                      1.000đ

Nghiệp vụ 43: Doanh nghiệp xuất kho bán 1.000 thành phẩm, giá thành là 80.554đ/1TP, giá bán chưa thuế là 110.000đ/1TP, thuế GTGT: 10%. Người mua (K) nhận hàng tại kho của doanh nghiệp và chưa thanh toán tiền.

Nghiệp vụ 44: Bớt giá cho người mua 2% trên giá bán chưa thuế.

Nghiệp vụ 45: Chi phí bốc vác thành phẩm, doanh nghiệp trả bằng tiền mặt 300.000đ

Nghiệp vụ 46: Doanh nghiệp xuất nhiên liệu cho bộ phận bán hàng 200.000đ. Cho quản lý doanh nghiệp 500.000 đ

Nghiệp vụ 47: Doanh nghiệp xuất công cụ do bộ phận bán hàng 100.000 đ

Nghiệp vụ 48: Doanh nghiệp trích khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bán hàng 2.000.000đ, ở quản lý doanh nghiệp 3.000.000 đ

Nghiệp vụ 49: Tiền điện doanh nghiệp phải trả cho người cung cấp là 1.100.000đ, trong đó thuế GTGT: 100.000 tính cho bộ phận bán hàng 400.000đ, quản lý doanh nghiệp là 600.000 đ

Nghiệp vụ 50: Doanh nghiệp tính tiền lương phải trả ở bộ phận bán hàng 2.000.000đ, ở quản lý doanh nghiệp 3.000.000đ

Nghiệp vụ 51: Doanh nghiệp trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỉ lệ 21% tiền lương

Nghiệp vụ 52: Doanh nghiệp trừ vào lương về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế mà công nhân viên phải nộp 7,5%: 375.000 đ

Nghiệp vụ 53: Tiền điện thoại doanh nghiệp trả chuyển khoản là 1.100.000đ, trong đó thuế GTGT là 100.000đ tính cho bộ phận bán hàng 300.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp 700.000đ

Nghiệp vụ 54: Chi phí tiếp khách doanh nghiệp trả bằng tiền mặt ở quản lý doanh nghiệp 400.000đ

Nghiệp vụ 55: Doanh nghiệp nhận được giấy báo của ngân hàng về khoản tiền người mua (K) trả nợ là 107.800.000đ

Nghiệp vụ 56: Kết chuyển khoản giảm giá hàng bán.

Nghiệp vụ 57: Doanh nghiệp kết chuyển doanh thu thuần.

Nghiệp vụ 58: Doanh nghiệp kết chuyển giá vốn hàng bán.

Nghiệp vụ 59: Doanh nghiệp kết chuyển chi phí bán hàng.

Nghiệp vụ 60: Doanh nghiệp kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.

Nghiệp vụ 61: Doanh nghiệp kết chuyển lãi (lỗ) cuối kỳ.

Nghiệp vụ 62: Khấu trừ thuế GTGT.

Chúng ta vào Nhật ký chung như sau:

 

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?