Bài tập SGK Sinh Học 12 Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào.
-
Bài tập 1 trang 82 SGK Sinh học 12
Giả sử có một giống cây cà chua có gen A quy định một tính trạng không mong muốn (dễ mắc bệnh X). Hãy nêu quy trình tạo thể đột biến có kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh X?
-
Bài tập 2 trang 82 SGK Sinh học 12
Có hai giống lúa, một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách gây đột biến người ta có thể tạo ra giống mới có cả hai gen kháng bệnh X và Y được không? Giải thích cách tiến hành thí nghiệm. Biết rằng gen quy định bệnh X và gen quy định bệnh Y nằm trên hai NST tương đồng khác nhau?
-
Bài tập 3 trang 82 SGK Sinh học 12
Trình bày quy trình tạo giống cây khác loài bằng phương pháp lai tế bào xôma?
-
Bài tập 4 trang 82 SGK Sinh học 12
Giải thích quy trình nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này.
-
Bài tập 5 trang 82 SGK Sinh học 12
Hãy chọn một loài cây thích hợp trong số loài cây nêu dưới đây để có thể áp dụng chất cônsixin nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao.
A. Cây lúa B. Cây đậu tương
C. Cây củ cải đường D. Cây ngô
-
Bài tập 1 trang 94 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Em hãy phân tích lí do của việc phải gây đột biến tạo vật liệu cho chọn giống.
-
Bài tập 3 trang 94 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Trình bày quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến.
-
Bài tập 5 trang 94 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Hãy nêu một số thành tựu về tạo giống mới ở nước ta bằng phương pháp gây đột biến.
-
Bài tập 1 trang 97 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Hãy phân biệt các phương pháp chọn giống thực vật bằng kĩ thuật nuôi cây tế bào.
-
Bài tập 3 trang 97 SGK Sinh học 12 Nâng cao
So sánh hai phương pháp cấy truyền phôi và nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân ở động vật.
-
Bài tập 4 trang 61 SBT Sinh học 12
Nêu các bước tiến hành, ưu điểm, nhược điểm của phương pháp tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?
-
Bài tập 5 trang 62 SBT Sinh học 12
Tóm tắt các thành tựu trong tạo giống mới và sản xuất giống nhờ công nghệ tế bào?