Bài tập SGK Lịch Sử 9 Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935.
-
Bài tập 1 trang 76 SGK Lịch sử 9
Phong trào cách mạng nước ta đến năm 1935 đã phát triển trở lại như thế nào?
-
Bài tập 2 trang 76 SGK Lịch sử 9
Đảng đã kịp thời có những thay đổi gì trong lãnh đạo để phong trào cách mạng nước ta có điều kiện phát triển trở lại sau một thời kì tạm lắng?
-
Bài tập Thảo luận trang 72 SGK Lịch sử 9 Bài 19
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam ra sao?
-
Bài tập Thảo luận trang 75 SGK Lịch sử 9 Bài 19
Căn cứ vào đâu để cho rằng Xô viết Nghệ - Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng?
-
Bài tập Thảo luận trang 76 SGK Lịch sử 9 Bài 19
Các đảng viên cộng sản trong nhà tù của thực dân Pháp đã thái độ như thế nào trước chính sách khủng bố tàn bạo của kẻ thù?
-
Bài tập 1.1 trang 67 SBT Lịch Sử 9
Nền kinh tế ở Việt Nam chịu ảnh hưởngnhư thế nào bởi tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 ?
A. Nông nghiệp có điều kiện phát triển vì bị tư sản Pháp lập nhiều đồn điền để trồng chè, cà phê, cao su …
B. Công nghiệp phát triển mạnh vì chính sách tập trung vốn đầu tư của chính quyền thực dân
C. tất cả các ngành kinh tế đều có bước phát triển
D. nông nghiệp và công nghiệp đều bị suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
-
Bài tập 1.2 trang 67 SBT Lịch Sử 9
Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là
A. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến
B. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tầng lớp tư sản mại bản
C. Mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến và giữa công nhân với tư bản
D. Mâu thuẫn giữa công nhân với thực dân pháp tay sai.
-
Bài tập 1.3 trang 67 SBT Lịch Sử 9
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn xã hội gay gắt
B. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh
C. Thực dân Pháp tăng cường chính sách đàn áp khủng bố
D. chủ nghĩa Mác- Lê nin được truyền bá rộng rãi.
-
Bài tập 1.4 trang 67 SBT Lịch Sử 9
Cuộc đấu tranh ngày Quốc Tế Lao Động 1-5-1930 là bước ngoặt của phong trào đấu tranh giai đoạn 1930- 1931 vì
A. diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi cả nước, đây là lần đầu tiên giai cấp công nhân, nhân dân lao động biểu dương lực lượng của mình và thể hiện tình thần quốc tế vô sản
B. quần chúng đấu tranh vũ trang lật đổ chính quyền thực dân phong kiến.
C. diễn ra mạnh mẽ ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham ra
D. diễn ra ở các thành phố lớn, quần chúng đã lật đổ được chính quyền thực dân, phong kiến
-
Bài tập 1.5 trang 67 SBT Lịch Sử 9
Đỉnh cao của phong trào Cách Mạng 1930-1931 là
A. tháng 2- 1930, từ phon trào đấu tranh của quần chúng, cờ đỏ búa liềm được treo ở một số đường phố tại Hà Nội
B. cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc Tế Lao Động 1-5-1930 diễn ra trên phạm vị cả nước, thể hiện dõ tinh thần quốc tế vô sản
C. cuộc đấu tranh của công nhân Vinh- Bến Thuỷ hưởng ứng ngày Quốc Tế chống chiến tranh 1-8-1930
D. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ Tĩnh trong tháng 9 năm 1930 dẫn đến sự ra đời của các Xô Viết.
-
Bài tập 1.6 trang 67 SBT Lịch Sử 9
Nơi diễn ra các cuộc đấu tranh quyết liệt nhất trong phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. Các thành phố, đô thị lớn
B. Các khu công nghiệp và đồn điền
C. Nghệ- Tĩnh
D. Hà Nội
-
Bài tập 2 trang 68 SBT Lịch Sử 9
Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(sai) vào ô [ ] trước câu trả lời sau
1, [ ] Cuộc đại khủng hoảng inh tế thế giới (1929-193) tác động mạnh mẽ đến Việt Nam, làm cho công nhân bị rơi vào tình trạng thất nghiệp, nông dân bị bần cùng hoá và rơi vào tình trạng phá sản hoàng loạt.
2, [ ] do chính sách đàn áp, khủng bố khốc liệt của thực dân Pháp, phong trào cách mạng 1930-1931 dã diễn ra mạng mẽ trên phạm vi cả nước
3, [ ] trong phong trào cách mạng 1930-1931, Hà Nội, Hải Phòng và Sài Gòn Chợ Lớn là phong trào phát triển mạnh mẽ nhất.
4, [ ] trong phong trào cách mạng 1930-1931, cờ đỏ búa liềm của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xuât hiện trên các đương phố Hà Nội và một số địa phương khác.
5, [ ] Sau khi bộ máy chính quyền của thực dân phong kiến và tay sai tê liệt, tan rã, chính quyền thực dân theo hình thức Xô Viết được thành lập một số huyện thuộc hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.