Bài tập SGK Sinh Học 9 Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
-
Bài tập 1 trang 59 SGK Sinh học 9
Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin.
-
Bài tập 2 trang 59 SGK Sinh học 9
NTBS được biểu hiện trong mới quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào?
-
Bài tập 3 trang 59 SGK Sinh học 9
Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
Gen (một đoạn ADN) → mARN → Prôtêin → Tính trạng
-
Bài tập 39 trang 46 SBT Sinh học 9
Gen và prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là
A. tARN. B. mARN.
C. rARN. D. enzim.
-
Bài tập 40 trang 46 SBT Sinh học 9
Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định
A. trật tự sắp xếp của các axit amin.
B. số lượng axit amin.
C. số loại các axit amin.
D. cấu trúc không gian của prôtêin.
-
Bài tập 41 trang 46 SBT Sinh học 9
Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó
A. U liên kết với G, A liên kết với X.
B. A liên kết với T, G liên kết với X.
C. A liên kết với X, G liên kết với T.
D. A liên kết với U, G liên kết với X.
-
Bài tập 42 trang 46 SBT Sinh học 9
Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng
A. mã bộ một. B. mã bộ hai.
C. mã bộ ba. D. mã bô bốn.
-
Bài tập 43 trang 47 SBT Sinh học 9
Một đoạn mARN có trinh tự các nuclêôtit:
U X G X X U U A U X A U G G U
Khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin?
A. 3 axit amin. B. 4 axit amin.
C. 5 axit amin. D. 6 axit amin.
-
Bài tập 44 trang 47 SBT Sinh học 9
Ribôxôm khi dịch chuyển trên mARN theo từng nấc
A. 1 nuclêôtit. B. 2 nuclêôtit.
C. 3 nuclêôtit. D. 4 nuclêôtit.