Bài tập SGK Địa Lý 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tt).
-
Bài tập 1 trang 55 SGK Địa lý 12
Điền nội dung thích hợp vào bảng theo mẫu sau?
-
Bài tập 2 trang 55 SGK Địa lý 12
Hãy nêu đặc điểm của mỗi miền địa lí tự nhiên. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên mỗi miền?
-
Bài tập 1 trang 28 SBT Địa lí 12
Thiên nhiên nước ta không có đai cao nào dưới đây?
A. đai xích đạo gió mùa.
B. đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
C. đai nhiệt đới gió mùa.
D. đai ôn đới gió mùa trên núi.
-
Bài tập 2 trang 28 SBT Địa lí 12
Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình
A. dưới 600-700 m.
B. dưới 500-600 m.
C. dưới 700-800 m.
D. dưới 800-900 m.
-
Bài tập 3 trang 28 SBT Địa lí 12
Ở miền Nam, đai nhiệt đới gió mùa lên đến độ cao
A. 600-700 m. B. 700-800 m.
C. 800-900 m. D. 900-1000m.
-
Bài tập 4 trang 28 SBT Địa lí 12
Khí hậu ở đai nhiệt đới gió mùa có đặc điểm
A. nóng, ẩm quanh năm.
B. mát mẻ (không tháng nào trên 25°C); mưa, ẩm tăng.
C. quanh năm nhiệt độ dưới 15°C.
D. mùa hạ nóng (trung bình tháng trên 25°C); độ ẩm thay đổi tùy nơi.
-
Bài tập 5 trang 29 SBT Địa lí 12
Cảnh quan trong đai nhiệt đới gió mùa gồm:
A. rừng cận xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
B. rừng rậm xích đạo và rừng nhiệt đới gió mùa.
C. rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và rừng cận nhiệt đới lá rộng.
D. rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và rừng nhiệt đới gió mùa.
-
Bài tập 7 trang 29 SBT Địa lí 12
Tại sao đai nhiệt đới gió mùa ở miền Nam lại ở độ cao cao hơn ở miền Bắc?
-
Bài tập 6 trang 29 SBT Địa lí 12
Ở vùng đồi núi thấp, nhóm đất chủ yếu là
A. đất cát. B. đất phèn.
C. đất mùn thô. D. đất feralit.
-
Bài tập 8 trang 29 SBT Địa lí 12
Trình bày đặc điểm của đai nhiệt đới gió mùa theo trình tự sau : độ cao, khí hậu, đất, sinh vật?
-
Bài tập 9 trang 30 SBT Địa lí 12
Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở
A. vùng núi Hoàng Liên Sơn.
B. vùng núi Đông Bắc.
C. vùng núi Trường Sơn Bắc.
D. vùng núi Trường Sơn Nam.
-
Bài tập 10 trang 30 SBT Địa lí 12
So sánh đặc điểm của 2 miền tự nhiên: miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
- Giống nhau:
- Khác nhau:
+ Ranh giới:
+ Địa hình:
+Khí hậu:
+ Đất đai:
+ Sông ngòi:
+ Sinh vật:
+ Khoáng sản:
- Khó khăn: