Bài tập trắc nghiệm Địa Lý 8 Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản.
Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Giới hạn của của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ:
- A.Từ dãy Bạch Mã trở vào nam.
- B.Từ dãy Bạch Mã trở ra bắc.
- C.Từ dãy Hoành Sơn trở vào nam.
- D.Từ dãy Hoành Sơn trở
-
Câu 2:
Đặc điểm chung khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ:
- A.Tính chất á nhiệt đới thể hiện rõ nét.
- B.Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước.
- C.Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.
- D.Nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.
-
Câu 3:
Mùa mưa của Duyên hải Nam Trung Bộ vào:
- A.Mùa hạ
- B.Mùa hạ-thu
- C.Mùa thu
- D.Mùa thu- đông
-
Câu 4:
Mùa mưa của khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên kéo dài:
- A.5 tháng
- B.6 tháng
- C.7 tháng
- D.8 tháng
-
Câu 5:
Đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn:
- A.Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước, núi non trùng điệp, thung lũng sâu.
- B.Địa hình chủ yếu là các đồi núi thấp với các cánh cung lớn.
- C.Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, nổi bật là các cao nguyên badan.
- D.Vùng núi thấp hai sườn không đối xứng.
-
Câu 6:
Đồng bằng Nam Bộ được hình thành do hệ sống nào bồi đắp:
- A.Hệ thống Sông Hồng và sông Mê Công.
- B.Hệ thống sông Đồng Nai-Vàm Cỏ và hệ thống sông Mê Công.
- C.Hệ thống sông Mã và hệ thống sông Mê Công.
- D.Hệ thống sông Cả và hệ thống sông Mê Công.
-
Câu 7:
Tài nguyên khoáng sản nổi bật của vùng là:
- A.Than đá, crôm, thiếc, sắt, vàng …
- B.Thiếc, apatit, thiếc, đá vôi, sắt,…
- C.Than đá, chì, bôxit, đất hiếm, titan…
- D.Dầu khí, bôxit, than bùn, titan…
-
Câu 8:
Bôxit phân bố chủ yếu ở:
- A.Duyên hải Nam Trung Bộ
- B.Tây Nguyên
- C.Đông Nam Bộ
- D.Đồng bằng sông Cửu Long
-
Câu 9:
Tài nguyên khoáng sản có giá trị lớn hơn cả của vùng là:
- A.Dầu khí
- B.Bôxit
- C.Titan
- D.Than bùn
-
Câu 10:
Những khó khăn về tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ:
- A.Ngập lụt, bão lũ, địa hình chia cắt mạnh.
- B.Rét đậm, rét hại, sương muối, lũ ống lũ quét.
- C.Bão lũ, sương muối, giá rét, sạt lơ bờ biển.
- D.Mùa khô sâu sắc và kéo dài, cháy rừng, xâm nhập mặn, sa mạc hóa vùng cực Nam Trung Bộ.