Tuyển tập bộ câu hỏi theo bài học môn Địa lý 5 có đáp án năm 2021

1. BÀI 1 – VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

Câu 1: Bán đảo Đông Dương gồm những nước nào?

A. Việt Nam, Lào, Cam – Pu - Chia.

B. Lào, Trung Quốc, Cam – Pu - Chia.

C. Việt Nam, Trung Quốc, Lào.

Câu 2: Diện tích lãnh thổ nước ta là bao nhiêu ki – lô – mét?

A. 303 000 km2

B. 330 000 km2

C. 3 003 000 km2

Câu 3: Phần đất liền của nước ta giáp với nước nào?

A. Thái Lan, Cam – Pu - Chia, Lào.

B. Lào, Trung Quốc, Cam – Pu - Chia.

C. Thái Lan, Cam – Pu - Chia, Mi – an – ma.

Câu 4: Nhìn bảng số liệu trang 68 SGK, hãy cho biết diện tích nước ta đứng thứ mấy?

A. Thứ hai.

B. Thứ ba.

C. Thứ tư.

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

Ý đúng

A

B

B

B

 

2. BÀI 2 – ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN

Câu 1: Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta.

A. Đồng bằng chiếm diện tích lớn hơn đồi núi.

B. \(\frac{1}{4}\) diện tích là đồng bằng, \(\frac{3}{4}\) diện tích là đồi núi.

C. \(\frac{1}{2}\) diện tích là đồng bằng, \(\frac{1}{2}\) diện tích là đồi núi.

Câu 2: Quan sát hình 1 trang 69 SGK, em hãy cho biết tên các núi có hình cánh cung?

A. Sông Gâm, Ngân Sơn, Trường Sơn, Hoàng Liên Sơn.

B. Bắc Sơn, Đông Triều, Trường Sơn, Hoàng Liên Sơn.

C. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

Câu 3: Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta?

A. Dầu mỏ, Bô – xít, Sắt,

B. A – pa – tít, Than.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 4: Than có nhiều ở nước ta, tập trung ở tỉnh nào?

A. Thái Nguyên.

B. Quảng Ninh.

C. Lào Cai.

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

Ý đúng

B

C

C

B

3. BÀI 3 – KHÍ HẬU

Câu 1: Khí hậu nước ta nóng hay lạnh?

A. Nóng.

B. Lạnh.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 2: Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta là:

A. Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa.

B. Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.

C. Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa.

Câu 3: Ranh giới giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam là dãy núi nào?

A. Hoàng Liên Sơn.

B. Trường Sơn.

C. Bặch Mã.

Câu 4: Ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và hoạt động sản xuất là.

A. Cây cối dễ phát triển.

B. Lũ lụt, hạn hán xảy ra gây ảnh hưởng rất lớn tới đời sống và các hoạt động sản xuất của nhân dân.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

Ý đúng

A

B

C

C

 

4. BÀI 4 – SÔNG NGÒI

Câu 1: Kể tên các con sông ở miền Trung trong hình 1 SGK trang 75.

A. Sông Mã, Sông Cả, Sông Gianh, Sông Thu Bồn, Sông Đà Rằng.

B. Sông Hồng, Sông Đà, Sông Đồng Nai.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 2: Vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc?

A. Vì khí hậu miền Trung nóng quanh năm, chỉ có mưa rào.

B. Vì dịa hình của miền Trung đa phần là núi và ảnh hưởng của dãy Trường Sơn.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 3: Nối tên các nhà máy thuỷ điện với tên sông có nhà máy thuỷ điện đó?

a. Trị An.                                  1. Sông Đà.

b. Hoà Bình.                              2. Sông Lô.

c. Thác Bà.                                3. Sông Đồng Nai.

Câu 4: Nêu vai trò của sông ngòi của nước ta?

A. Cung cấp nước cho sản xuất và đời sống nhân dân.

B. Là đường giao thông quan trọng, nguồn thuỷ điện lớn và cho nhiều thuỷ sản.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

Ý đúng

a

b

a-3; b -1;  c - 2

c

 

5. BÀI 5 – VÙNG BIỂN Ở NƯỚC TA

Câu 1: Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở các phía nào?

A. Đông, Nam và Tây Nam.

B. Đông, Nam và Đông Nam.

C. Bắc, Nam và Tây Nam.

Câu 2: Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta?

A. Nước không đóng băng, hay có bão, có hiện tượng thuỷ triều.

B. Nước không đóng băng, có sóng lớn và nhiều tôm cá.

C. Nước rất lạnh và xanh có nhiều nơi có sóng thần.

Câu 3: Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?

A. Điều hoà khí hậu, cung cấp tài nguyên.

B. Tạo ra nhiều nơi du lịch, nghỉ mát, phát triển giao thông biển.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 4: Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.

a. Khu du lịch, nghỉ mát                                Thuộc tỉnh.

b. Nha Trang.                                      1. Hải Phòng.

c. Non Nước.                                       2. Khánh Hoà.

d. Đồ Sơn.                                            3. Đà Nẵng.

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

Ý đúng

A

A

C

a-2; b -3; c -1

 

6. BÀI 6 – ĐẤT VÀ RỪNG

Câu 1: Nêu tên các loại đất chính của nước ta?

A. Đất Phe – ra – lít, đất phù sa.

B. Đất Phe – ra – lít, đất cát.

C. Đất Phù Sa, đất cát.

Câu 2: Nêu tên các loại rừng chiếm phần lớn ở nước ta?

A. Rừng cao su, rừng thông.

B. Rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.

C. Rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn, rừng cao su.

Câu 3: Tác dụng của rừng như thế nào đối với đời sống của nhân dân ta?

A. Cho nhiều sản vật, nhất là gỗ, che phủ đất.

B. Điều hoà khí hậu, hạn chế lũ, lụt tràn về, chắn gió.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 4: Để bảo vệ rừng, chúng ta phải làm gì?

A. Không được chặt phá bừa bãi.

B. Khuyến khích trồng rừng.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

Ý đúng

A

B

C

C

 

7. BÀI 7 – DÂN SỐ NƯỚC TA

Câu 1: Nước ta có dân số đứng thứ mấy ở Đông Nam Á?

A. Thứ 1.

B. Thứ 2.

C. Thứ 3.

Câu 2: Năm 2004 dân số nước ta là bao nhiêu?

A. 82 triệu người.

B. 82,1 triệu người.

C. 83,7 triệu người.

Câu 3: Dân số nước ta tăng như thế nào?

A. Tăng chậm.

B. Tăng nhanh.

C. Tăng rất nhanh.

Câu 4: Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì cho cuộc sống?

A. Nhu cầu cuộc sống không đảm bảo.

B. Thiếu thốn trường, lớp học.

C. Thiếu lương thực, thực phẩm.

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

Ý đúng

C

A

B

A

 

8. BÀI 8 – CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ

Câu 1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc?

A. 54 dân tộc.

B. 55 dân tộc.

C. 53 dân tộc.

Câu 2: Dân tộc nào có dân số đông nhất nước ta?

A. Ba Na.

B. Kinh.

C. Thái.

Câu 3: Mật độ dân số nước ta năm 2004 là bao nhiêu?

A. 249 người/ km2

B. 135 người/ km2

C. 294 người/ km2​

 

Câu 4: Sự phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì?

A. Dân cư tập trung ở miền núi nhiều hơn ở đồng bằng.

B. \(\frac{3}{4}\) dân cư sống ở đồng bằng \(\frac{1}{4}\) dân cư sống ở miền núi.

C. \(\frac{1}{4}\) dân cư sống ở thành thị, \(\frac{3}{4}\) dân cư sống ở nông thôn.

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

Ý đúng

A

B

A

C

9. BÀI 9 – NÔNG NGHIỆP

Câu 1: Trong nông nghiệp, ngành nào là ngành sản xuất chính?

A. Trồng trọt.

B. Chăn nuôi.

C. Trồng cao su.

Câu 2: Loại cây nào được trồng nhiều nhất ở nước ta?

A. Cao su.

B. Lúa gạo.

C. Cà phê.

Câu 3: Loại gia súc nào được nuôi nhiều nhất ở vùng núi?

A. Lợn, gà, vịt.

B. Trâu, dê.

C. Trâu, bò.

Câu 4: Loại gia cầm nào được nuôi nhiều nhất ở đồng bằng?

A. Lợn, gà, vịt.

B. Trâu, dê.

C. Trâu, bò.

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

Ý đúng

A

B

CA

 
 

10. BÀI 10 – LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN

Câu 1: Ngành lâm nghiệp gồm nhữngs hoạt động chính nào?

A. Trồng và bảo vệ rừng.

B. Khai thác gỗ và lâm sản khác.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 2: Ngành lâm nghiệp được phân bố chủ yếu ở vùng nào?

A. Vùng núi và trung du.

B. Đồng bằng.

C. Biển.

Câu 3: Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản?

A. Vùng biển rộng, mạng lưới sông ngòi dày đặc.

B. Người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu càng ngày càng tăng.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 4: Ngành thuỷ sẩn phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Vùng ven biển.

B. Vùng núi.

C. Đồng bằng.

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

Ý đúng

C

A

C

A
 

11. BÀI 11 – CÔNG NGHIỆP

Câu 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống

....Nước ta chưa có ngành công nghiệp và thủ công nghiệp

....Sản phẩm của ngành hoá chất là phân bón, thuốc trừ sâu. …

....Sản phẩm của ngành cơ khí là gang, thép, đồng, thiếc. …

Câu 2: Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp.

a. Khai thác khoáng sản.                               1. Dụng cụ y tế, đồ dùng gia đình.

b. Chế biến lương thực, thực phẩm.              2. Than, dầu mỏ quạng sắt. …

c. Sản xuất hàng tiêu dùng                            3. Gạo, đường, bánh kẹo,bia.

Câu 3: Đặc điểm của nghề thủ công của nước ta là gì?

A. Dựa vào truyền thống, sự khéo léo của thợ và và nguyên liệu có sẵn.

B. Dựa vào sự cung cấp nguyên liệu của nước ngoài.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 4: Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp.

a. Lụa, tơ tằm.                                                              1.  Ninh Thuận.

b. Đồ gốm Bát Tràng.                                                  2. HàĐông(HàTây),Quảng Nam

c. Gốm Chăm.                                                              3.  Hà Nội, Biên Hoà, Đồng Nai

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

Ý đúng

a - S

b - Đ

c - S

a – 2

b -  3

c - 1

a

a – 2

b -  3

c - 1

 

12. BÀI 12 – CÔNG NGHIỆP (Tiếp theo)

Câu 1: Các ngành công nghiệp nước ta phân bố tập trung ở đâu?

A. Vùng đồng bằng và ven biển.

B. Vùng núi và cao nguyên.

C. Vùng núi và trung du.

Câu 2: Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp.

a. Công nghiệp khai thác khoáng sản.        1.  Ở miền núi.

b. Công nghiệp thuỷ điện.                           2.  Ở nơi có than, dầu khí.

c. Công nghiệp nhiệt điện.                          3.  Ở nơi có mỏ, khoáng sản.

Câu 3: Trung tâm công nghiệp lớn nhất ở nước ta thuộc thầnh phố nào?

A. Hà Nội.

B. Hồ Chí Minh.

C. Đà Nẵng.

Câu 4: Dựa vào hình 3 SGK, nêu tên các nhà máy thuỷ điện lớn của nước ta?

A. Thác Bà, Hoà Bình, Uông Bí, Y–a–li, Sông Hinh, Trị An.

B. Thác Bà, Hoà Bình, Y–a–li, Sông Hinh, Trị An, Phú Mỹ.

C. Thác Bà, Hoà Bình, Y–a–li, Sông Hinh, Trị An.

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

Ý đúng

A

a – 3; b -1; c - 2

B

C

 

13. BÀI 13 – GIAO THÔNG VẬN TẢI

Câu 1: Nước ta có các loại hình giao thông vận tải nào?

A. Đường sắt, đường ôtô, đường sông.

B. Đường biển, đường hàng không.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 2: Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng?

A. Đuờng sông.

B. Đường ô tô.

C. Đường sắt.

Câu 3: Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp.

a. Sân bay quốc tế Nội Bài.                               1.  Quảng Nam.     

b. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất.                     2.  Hà Nội. 

c. Sân bay Chu Lai.                                            3.  TPHCM- Đà Nẵng.

Câu 4: Hai thành phố nào là đầu mối giao thông quan trọng nhất nước ta?

A. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

B. Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh.

C. Đà Nẵng và Cần Thơ.

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

Ý đúng

C

B

a – 2; b -  3; c - 1

Aa

 

14. BÀI 14 – THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH

Câu 1: Hai thành phố nào có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta?

A. Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh.

B. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

C. Hà Nội và Cần Thơ.

Câu 2: Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng.

...Hoạt động thương mại gồm cả ngoại thương và nội thương.

...Nội thương là hoạt động buôn bán với nước ngoài.

...Ngoại thương là hoạt động buôn bán ở trong nước.

Câu 3: Nước ta xuất khẩu những mặt hàng nào là chủ yếu.

A. Khoáng sản, hàng công nghiệp và thủ công nghiệp.

B. Máy móc thiết bị nguyên nhiên liệu.

C. Cả hai ý trên đúng.

Câu 4: Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.

a. Vịnh Hạ Long.                                                 1.   Quảng Nam.

b. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.           2.   Quảng Ninh.

c. Di tích Mỹ Sơn.                                                3.  Quảng Bình.

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

Ý đúng

B

A

A

a – 2; b - 3; c - 1

 

15. BÀI 15 – CHÂU Á.

Câu 1: Trên thế giới có bao nhiêu châu lục và đại dương?

A. 6 châu lục, 4 đại dương.

B. 4 châu lục, 6 đại dương

C. 6 châu lục, 1 đại dương.

Câu 2: Viết tên các châu lục và dại dương trên thế giới?...........

Câu 3: Châu Á nằm ở vị trí nào trên bán cầu?

A. Bán cầu Nam.

B. Bán cầu Bắc.

C. Bán cầu Tây.

Câu 4: Châu Á có diện tích đứng hàng thứ mấy so với các châu lục?

A. Thứ nhất.

B. Thứ hai.

C. Thứ ba.

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

Ý đúng

A

B

B

A

16. BÀI 16 – CHÂU Á (tiếp theo)

Đa số các dân cư Châu Á mang màu da gì?

A. Da vàng.

B. Da đen.

C. Da trắng.

Câu 2: Ngành sản xuất chính của người dân Châu Á là gì?

A. Công nghiệp.

B. Thuỷ sản.

C. Nông nghiệp.

Câu 3: Khu vực Đông Nam Á chủ yếu có khí hậu gì?

A. Lạnh.

B. Nóng ẩm.

C. Mát mẻ.

Câu 4: Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?

A. Có nhiều đồng bằng châu thổ màu mỡ.

B. Có khí hậu gió mùa nóng ẩm.

C. Khá giàu khoáng sản.

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

Ý đúng

A

C

B

A

 

17. BÀI 17 – CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM

Câu 1: Tên thủ đô của Cam–pu–chia là gì?

A. Phnôm Pênh.

B. Viêng Chăn.

C. Bắc Kinh.

Câu 2: Nêu vị trí địa lý của Lào

A. Không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên.

B. Gần biển, ¼ diện tích là núi, ¾ diện tích là đồng bằng.

C. Địa hình đa số là đồng bằng dạng lòng chảo.

Câu 3: Cho biết tên thủ đô của Lào.

A. Phnôm Pênh.

B. Viêng Chăn.

C. Bắc Kinh.

Câu 4: Vạn Lý Trường Thành thuộc nước nào của Châu Á?

A. Thái Lan.

B. Hàn Quốc.

C. Trung Quốc.

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

Ý đúng

a

a

b

c

 

18. BÀI 18 – CHÂU ÂU

Câu 1: Châu Âu nằm ở phía nào của châu Á?

A. Phía Tây.

B. Phía Đông.

C. Phía Nam.

Câu 2: Đặc điểm chính của châu Âu là gì?

A. Đồng bằng chiếm diện tích ít hơn miền núi.

B. Đồi núi chiếm 1/3 diện tích, 2/3 diện tích là đồng bằng.

C. ¼ diện tích là đồi núi, ¾ diện tích là đồng bằng.

Câu 3: Đa số dân cư của châu Âu mang màu gì?

A. Da vàng.

B. Da đen.

C. Da trắng.

Câu 4: Khí hậu của châu Âu về mùa đông như thế nào?

A. Rất lạnh.

B. Tuyết phủ trắng.

C. Có mưa rào.

 ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

Ý đúng

A

B

C

B

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ bài 19 đến bài 25 của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Tuyển tập bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý 5 có đáp án năm 2021. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?