Bài tập trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước.
Câu hỏi trắc nghiệm (9 câu):
-
Câu 1:
“An Nam tứ đại khí” bao gồm
- A.Vạc Phổ Minh, tượng phật chùa Quỳnh Lâm, tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền
- B.Vạc Phổ Minh, tượng phật chùa Quỳnh Lâm, tháp Báo Thiên, chùa Một Cột
- C.Vạc Phổ Minh, tượng phật chùa Quỳnh Lâm, tháp Bình Sơn, chuông Quy Điền
- D.Vạc Phổ Minh, tượng phật A Di Đà, tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền
-
Câu 2:
Người được coi là ông tổ của ngành sử học Việt Nam là
- A.Ngô Sĩ Liên
- B.Lê Văn Hưu
- C.Trần Quốc Tuấn
- D.Nguyễn Trãi
-
Câu 3:
Để xây dựng nền văn hóa mang bản sắc riêng của dân tộc, cha ông ta đã sáng tạo ra chữ Nôm. Vậy, chữ Nôm là
- A.Sự tổng hợp của các chữ viết du nhập nước ta
- B.Sự cải biến từ chữ Hán
- C.Sự pha trộn giữa chữ Hán của Trung Hoa và chữ Phạn của Ấn Độ
- D.Sự độc lập, sáng tạo của dân tộc ta
-
Câu 4:
Chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng vào thời gian nào?
- A.Đầu thế kỉ XVI
- B.Đầu thế kỉ XVII
- C.Đầu thế kỉ XVIII
- D.Giữa thế kỉ XVIII
-
Câu 5:
Trong thời kì đất nước bị chia cắt (từ nửa đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII), tồn tại các chính quyền là
- A.Vua Lê, chúa Trịnh
- B.Vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn
- C.Nam triều – Bắc triều; vua Lê, chúa Trịnh (Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn (Đàng Trong)
- D.Vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn và Tây Sơn
-
Câu 6:
Đặt nền móng cho sự thống nhất đất nước sau gần hai thế kỉ bị chia cắt là
- A.Vua Lê, chúa Trịnh
- B.Chúa Nguyễn
- C.Phong trào Tây Sơn
- D.Nhà Nguyễn
-
Câu 7:
Đặt nền móng cho sự thống nhất đất nước sau gần hai thế kỉ bị chia cắt là
- A.Vua Lê, chúa Trịnh
- B.Chúa Nguyễn
- C.Phong trào Tây Sơn
- D.Nhà Nguyễn
-
Câu 8:
Nguyên nhân nào là quan trọng nhất quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần và trở thành bài học quan trọng bậc nhất trong công cuộc dựng nước và giữ nước?
- A.Tích cực chủ động chuẩn bị đối phó với giặc
- B.“biết lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh”
- C.Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
- D.Thực hiện chủ trương “vườn không, nhà trống”
-
Câu 9:
Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm nổi bật của các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX?
- A.Chủ yếu là chống lại sự xâm lược của các triều địa phong kiến phương Bắc
- B.Đều kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược, đạp tan ý đồ xâm lược của kẻ thù
- C.Đều là các cuộc kháng chiến bảo vệ nền độc lập dân tộc
- D.Nhân đạo, hòa hiếu đối với kẻ xâm lược bại trận là một trong những nét nổi bật