Bài 24: Suất điện động cảm ứng

Bài tập trắc nghiệm Vật Lý 11 Bài 24: Suất điện động cảm ứng.

Câu hỏi trắc nghiệm (11 câu):

  • Câu 1:

    Một khung dây dẫn phẳng, diện tích 50cm2 gồm 20 vòng đặt trong 1 từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ hợp vs mặt phẳng khung dây góc 30o và có độ lớn \({4.10^{ - 4}}T\) . Khi khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường trong khoảng thời gian  0,1s. Tính suất điện động cảm ứng xuât hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi.

    • A.\({e_C}\) = 0
    • B.\({e_C}\) = 0,5V
    • C.\({e_C}\) = 0,1V
    • D.\({e_C}\) = 1V
  • Câu 2:

    Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vec tơ cảm ứng từ  vuông góc với mặt khung. Trong  khoảng thời gian = 0,05s cho  độ lớn của  tăng đều từ 0 đến 0,5 T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.

    • A.\(0,2V\) 
    • B.\(0,25V\) 
    • C.\(0,1V\) 
    • D.\(0,15V\) 
  • Câu 3:

    Một mạch kín hình vuông, cạnh 10cm , đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng \(i = 2A\) và điện trở của mạch \(r = 5 \Omega\).

    • A.\({5^4}T/s\)
    • B.\({5^3}T/s\)
    • C.\({10^4}T/s\)
    • D.\({10^3}T/s\)
  • Câu 4:

    Khi một mạch kín phẳng, quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường, thì suất điện động cảm ứng đối chiều một lần trong.

    • A. 1 vòng quay
    • B.2 vòng quay
    • C. vòng quay
    • D.   vòng quay
  • Câu 5:

    Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ: 

    • A.Nếu \(\Phi \) tăng thì \({e_C}\) < 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều của mạch.
    • B.Nếu \(\Phi \) tăng thì \({e_C}\) < 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) cùng chiều với chiều của mạch.
    • C.Nếu \(\Phi \) giảm thì \({e_C}\) < 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều của mạch.
    • D.Nếu \(\Phi \) giảm thì \({e_C}\) > 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều của mạch.
  • Câu 6:

    Một khung dây dẫn tròn có diện tích 60cm2, đặt tỏng từ trường đều. Góc giữa và mặt phẳng khung dây là 300. Trong thời gian 0,01s từ trường tăng đều từ 0 lên 0,02T. suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là 0,6V. Khung dây trên gồm 

    • A.173 vòng  
    • B.1732 vòng    
    • C.100 vòng  
    • D.1000 vòng
  • Câu 7:

    Một khung dây phẳng, diện tích 20cm2, gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B=2.10-4T, góc giữa và vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây là 600. Làm cho từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,01s. Độ lớn của suất điện động cam rứng sinh ra trong khung dây là 

    • A.2.10-2V   
    • B.2.10-4V
    • C. 2V   
    • D.2.10-6V
  • Câu 8:

    Khi từ rường qua một cuộn dây gồm 100 vòng dây biến thiên, suất điện động cảm ứng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 0,02mV. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên cuộn dây có giá trị là 

    • A.2mV     
    • B.0,2mV 
    • C.20mV      
    • D.2V
  • Câu 9:

    Một khung dây dẫn diện tích S đặt vuông góc với đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ B. Nếu trong 2s cảm ứng từ giảm đi một nửa thì suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn là: 

    • A.ec=BS      
    • B.ec=BS/2
    • C.ec=BS/4     
    • D. ec=2BS
  • Câu 10:

    Một nam châm thẳng có từ trường hướng vào lòng ống dây. Trong trường hợp nào dưới đây suất điện động trong ống dây lớn nhất? 

    • A.Nam châm tiến lại gần ống dây với tốc độ v
    • B.Ống dây tiến lại gần nam châm với tốc độ v
    • C.Nam châm và ống dây tiến ra xa với tốc độ v
    • D.Nam châm và ống dây tiến lại gần nhau với tốc độ v
  • Câu 11:

    Suất điện động cảm ứng trong mạch tỉ lệ với 

    • A.độ lớn của từ thông qua mạch
    • B.tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch
    • C.độ lớn của cảm ứng từ
    • D.thời gian xảy ra sự biến thiên từ thông qua mạch
Bạn cần đăng nhập để làm bài

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?