Bài tập trắc nghiệm Toán 7 Bài 2: Bảng.
Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Bảng "tần số" có công dụng gì?
- A.Dễ dàng quan sát, so sánh giá trị của dấu hiệu.
- B.Có thể nhận xét chung về sự phân bố của dấu hiệu.
- C.Có nhiều thuận tiện cho việc tính toán sau này.
- D.Tất cả các ý trên.
-
Câu 2:
Một người thi bắn cung được ban giám khảo ghi lại điểm số như sau:
Người này bắn bao nhiêu lần và điểm số đạt được nhiều lần nhất là bao nhiêu?
- A.10 lần và 10 điểm
- B.10 lần và 7 điểm
- C.10 lần và 9 điểm
- D.9 lần và 10 điểm
-
Câu 3:
Số lỗi chính tả trong một bài làm văn của các học sinh với 7C được cô giáo ghi lại dưới đây:
Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh làm bài và dấu hiệu ở đây là gì?
- A.Có 31 học sinh làm bài và dấu hiệu là số lỗi chính tả
- B.Có 32 học sinh làm bài và dấu hiệu là số lỗi chính tả
- C.Có 33 học sinh làm bài và dấu hiệu là số lỗi chính tả
- D.Có 31 học sinh làm bài và dấu hiệu là số lỗi trong bài làm văn
-
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây là sai:
- A.Từ bảng số liệu thống kê ban đầu, ta dễ dàng lập bảng "tần số"
- B.Từ bảng "tần số", ta có thể viết về bảng số liệu thông kê ban đầu một cách chính xác
- C.Dấu hiệu là vấn đề hay đối tượng được người điều tra quan tâm.
- D.Tần số là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu
-
Câu 5:
Trong hoạt động "trường em xanh, sạch, đẹp" được tổ chức 26/3 vừa qua, số cây trồng được của các lớp được thống kê lại trong bảng sau:
Hỏi lớp nào trồng được nhiều cây nhất? Từ đó suy ra nếu nhìn vào bảng "tần số", ta không thể biết được lớp nào trồng được nhiều cây nhất.
- A.Lớp 92
- B.Lớp 73
- C.Lớp 86
- D.Lớp 64
-
Câu 6:
Một cửa hàng đem cân một số bao gạo (đơn vị kilogam), kết quả được ghi lại ở bảng sau:
Khối lương 1 bao (x) 40 45 50 55 60 65 Tần số (n) 2 3 6 8 4 1 N=24Có bao nhieu bao gạo cân nặng hơn 50kg
- A.12
- B.13
- C.14
- D.32
-
Câu 7:
Một cửa hàng đem cân một số bao gạo (đơn vị kilogam), kết quả được ghi lại ở bảng sau:
Khối lương 1 bao (x) 40 45 50 55 60 65 Tần số (n) 2 3 6 8 4 1 N=24Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
- A.Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu
- B.Khối lượng chủ yếu của 1 bao gạo: 50kg hoặc 55kg
- C.Khối lượng cao nhất của 1 bao là 60kg
- D.Khối lương thấp nhất của 1 bao gạo là 40kg
-
Câu 8:
Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là
- A.5
- B.6
- C.7
- D.8
-
Câu 9:
Kết quả môn nhảy cao (tính bằng cm) của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau
90 90 105 95 100 105 110 115 100 105 95 105 100 100 110 105 105 100 95 95 100 100 100 100 105 115 100 100 120 90Có bao nhiêu học sinh tham gia kiểm tra?
- A.30
- B.34
- C.40
- D.28
-
Câu 10:
Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhóm học sinh nữ và ghi lại ở bảng sau:
160 141 145 145 149 141 150 141 149 141 140 150 140 141 150 143 145 149 140 143Lập bảng tần số
- A.
- B.
- C.
- D.