Bài tập trắc nghiệm Hóa Học 10 Bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa - khử.
Câu hỏi trắc nghiệm (17 câu):
-
Câu 1:
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử?
- A.2KClO3 \(\overset{t^0}{\rightarrow}\) 2KCl + 3O2.
- B.2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.
- C.4Fe(OH)2 + O2 \(\overset{t^0}{\rightarrow}\) 2Fe2O3 + 4H2O.
- D.CaCO3 \(\overset{t^0}{\rightarrow}\) CaO + CO2.
-
Câu 2:
Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số):
aFe2O3 + b Al → cAl2O3 + dFe
Tỉ lệ a : c là?
- A.2 : 1.
- B.1 : 2.
- C.1 : 1.
- D.3 : 1.
-
Câu 3:
Cho phản ứng: aFe(OH)2 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O.
Tỉ lệ a : b là?- A. 3 : 8.
- B.1 : 3.
- C.3 : 5.
- D.3 : 10.
-
Câu 4:
Cho các phản ứng sau:
(a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
(b) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl.
(c) SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O.
(d) CO2 + CaO → CaCO3.
Số phản ứng không thuộc phản ứng oxi hóa khử là?- A.2.
- B.3.
- C.4.
- D.1.
-
Câu 5:
Cho các phản ứng sau:
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 (1)
3H2SO4 + 6NaNO2 → 3Na2SO4 + 4NO + 2HNO3 + 2H2O (2)
Cu + 2H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O (3)
H2SO4 + FeSO3 → FeSO4 + SO2 + H2O (4)
Hãy cho biết phản ứng nào H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa ?- A.(1), (3), (4).
- B.(1), (2), (3).
- C.(3).
- D.(1), (3).
-
Câu 6:
Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 + 3H2 -to→ 2NH3; ΔH < 0. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
- A.Phản ứng hóa hợp
- B.Phản ứng thế
- C.Phản ứng oxi hóa – khử
- D.A và C
-
Câu 7:
Chất nào sau đây khi bị phân hủy thu được 3 chất?
- A.KClO3
- B.KMnO4
- C.Fe(OH)2
- D.CaCO3
-
Câu 8:
Cho phản ứng sau: NaNO2 + K2Cr2O7 + X → NaNO3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O.
Chất X là
- A.Na2SO4
- B.H2SO4
- C.K2SO4
- D.KOH
-
Câu 9:
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất bị oxi hóa là
- A.chất nhận electron.
- B.chất nhường electron.
- C.chất làm giảm số oxi hóa.
- D.chất không thay đổi số oxi hóa.
-
Câu 10:
Cho dãy các chất: HCl, SO2, F2, Fe2+, Al, Cl2. Số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
- A.3
- B.4
- C.5
- D.6
-
Câu 11:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?
- A.4S + 8NaOH → Na2SO4 + 3Na2S + 4H2O
- B.Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2
- C.3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
- D.Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
-
Câu 12:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi?
- A.SO3 + H2O → H2SO4
- B.2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2
- C.CO2 + C → 2CO
- D.H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl
-
Câu 13:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa, tự khử?
- A.NH4NO3 → N2O + 2H2O
- B.4Al(NO3)3 → 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2 ↑
- C.Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
- D.2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
-
Câu 14:
Cho phương trình hóa học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O. (Biết tỉ lệ thể tích N2O : NO =1 : 3)
Sau cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
- A.66
- B.60
- C.51
- D.53
-
Câu 15:
Cho từng chất: C, Fe, BaCl2, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Al2O3, H2S, HI, HCl, AgNO3, Na2SO3 lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
- A.5
- B.6
- C.7
- D.9
-
Câu 16:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy
- A.Fe + Cl2 →
- B.Cu + AgNO3 →
- C.Fe(OH)2 -to→
- D.Zn + H2SO4 →
-
Câu 17:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn vào dung dich HCl dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cũng cho m gam hỗn hợp X trên phản ứng hoàn toàn với V lít khí O2 (đktc) tạo thành hỗn hợp các oxit. Giá trị của V là
- A.2,24
- B.4,48
- C.3,36
- D.2,80