Bài tập trắc nghiệm Hóa Học 12 Bài 18: Tính chất của kim loại và Dãy điện hóa của kim loại.
Câu hỏi trắc nghiệm (23 câu):
-
Câu 1:
Trong dãy các kim loại: Al, Cu, Au và Fe Kim loại có tính dẻo lớn nhất là:
- A.Au
- B.Cu
- C.Al
- D.Fe
-
Câu 2:
Kim loại có tính dẫn nhiệt, dẫn điện, tính dẻo, ánh kim là do:
- A.Kim loại có tính dẫn nhiệt, dẫn điện, tính dẻo, ánh kim là do:
- B.Kim loại có tỉ khối lớn.
- C.Kim loại có tỉ khối lớn.
- D.Kim loại có bán kính nguyên tử và điện tích hạt nhân nhỏ.
-
Câu 3:
Trong hỗn hợp X gồm Fe2O3; ZnO; Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư thu được lượng kết tủa gồm:
- A.Fe(OH)2; Cu(OH)2.
- B.Fe(OH)3.
- C.Fe(OH)2; Cu(OH)2; Zn(OH)2.
- D.Fe(OH)3; Zn(OH)2.
-
Câu 4:
Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của dung dịch Y là:
- A.152 gam
- B.146,7 gam
- C.175,2 gam
- D.151,9 gam
-
Câu 5:
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được 3,92 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại M là:
- A.Ag
- B.Fe
- C.Mg
- D.Cu
-
Câu 6:
Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là:
- A.3.
- B.1.
- C.4.
- D.2.
-
Câu 7:
Cho các kim loại: Al, Cu, Au, Ag. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong các kim loại này là:
- A.Ag
- B.Au
- C.Cu
- D.Al
-
Câu 8:
Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây?
- A.NaOH
- B.Ag
- C.BaCl2
- D.Fe
-
Câu 9:
Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe(dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là:
- A.Fe(NO3)3
- B.Fe(NO3)2
- C.Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2
- D.Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2
-
Câu 10:
Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí NO, dung dịch Y và còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là:
- A.Fe(NO3)2
- B.Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
- C.Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2
- D.Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
-
Câu 11:
Từ 2 phản ứng:
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ +2Fe2+
Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+
Có thể rút ra kết luận:- A.Tính Oxi hóa: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.
- B.Tính khử: Fe > Fe2+ > Cu.
- C.Tính Oxi hóa: Fe3+ > Fe2+ > Cu2+.
- D.Tính khử: Cu > Fe > Fe2+.
-
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây là đúng:
- A.Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở thể rắn.
- B.Các kim loại đều có duy nhất một số oxi hóa duy nhất trong mọi hợp chất.
- C.Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
- D.Ở điều kiện thường, các kim loại đều nặng hơn nước.
-
Câu 13:
Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là:
- A.3,5 gam.
- B.7,0 gam.
- C.5,6 gam.
- D.2,8 gam.
-
Câu 14:
Cho 1,152 g hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Sau phản ứng thu được 8,208 g kim loại. Vậy % khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là:
- A.72,92%.
- B.62,50%.
- C.41,667%.
- D.63,542%.
-
Câu 15:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y (không có muối amoni) và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2, NO, N2O và NO2 (trong đó N2 và NO2 có phần trăm thể tích bằng nhau) có tỉ khối đối với heli bằng 8,9. Số mol HNO3 phản ứng là:
- A.2,8 mol.
- B.3,0 mol.
- C.3,4 mol.
- D.3,2 mol.
-
Câu 16:
Kết luận nào sau đây là sai ?
- A.Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
- B.Kim loại dẻo nhất là natri.
- C.Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc
- D.Kim loại nhẹ nhất là liti.
-
Câu 17:
Cho sơ đồ phản ứng của kim loại M với HNO3 như sau : M + HNO3 → M(NO3)n + NxOy + H2O
Sau khí cân bằng PTHH, hệ số tối giản của HNO3 là
- A.(3x - 2y)n.
- B.(3x - y)n.
- C.(2x - 5y)n.
- D.(6x - 2y)n.
-
Câu 18:
Cho các phát biểu sau :
1. Có thể dùng lưu huỳnh để khử độc thủy ngân.
2. Có thể dùng thùng bằng kẽm để vận chuyển HNO3 dặc, nguội.
3. Ngay cả ở nhiệt độ cao, magie không tác dụng với nước.
4. Bạc để lâu trong không khí có thể bị hoá đen do chuyển thành Ag2S.
Trong các phát biểu trên, số phát biếu đứng là
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 19:
Các hỗn hợp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch ?
- A.Ni(NO3)2 và AgNO3
- B.Fe(NO3)2 và AgNO3
- C.Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
- D.Hg(NO3)2 và Cu(NO3)2
-
Câu 20:
Có các phản ứng như sau :
1. Fe + 2H+ → Fe2+ + H2
2. Fe + Cl2 → FeCl2
3. AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
4. Ca + FeCl2 dung dịch → CaCl2 + Fe
5. Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2
6. 3Fe dư + 8HNO3 loãng →3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng viết không đúng là
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 21:
Cho 2,8 gam bột sắt và 0,81 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Khuấy kĩ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn B gồm 3 kim loại có khối lượng 8,12 gam. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Nồng độ mol của Cu(NO3)2 là
- A.0.3M.
- B.0,6M
- C.0,5M
- D.1M
-
Câu 22:
Cho các phản ứng sau :
a) Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+
b) Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
c) Fe2+ + Mg → Fe + Mg2+
Nhận xét nào dưới đây là đúng ?
- A.Tính khử : Mg > Fe > Fe2+ > Cu.
- B.Tính khử: Mg > Fe2+ > Cu > Fe.
- C.Tính oxi hoá: Cu2+ >Fe3+ > Fe2+ > Mg2+
- D.Tính oxi hoá : Fe3+ > Cu2+ > Fe2+> Mg2+
-
Câu 23:
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
- A.Kim loại cesi được dùng để làm tế bào quang điện
- B.Kim loại crom được dùng để làm dao cát kính.
- C.Kim loai bạc dược dùng để làm dây dẫn điện trong gia đình
- D.Kim loại chì được dùng để chế tạo điện cực trong acquy.