Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ.
Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Giá trị của biểu thức: \(sin^2x+cos^2x\) là:
- A.
- B.\(1\)
- C.\(2cos^2x\)
- D.\(2sin^2x\)
-
Câu 2:
Giá trị của biểu thức \(sin75^o+sin105^o\) là:
- A.
- B.\(2sin^275^o\)
- C.\(sin^275^o\)
- D.\(2sin75^o\)
-
Câu 3:
Giá trị của biểu thức \(sin^290^o+cos^20^o+tan60^o-cot45^o\) là:
- A.\(\sqrt{3}+1\)
- B.\(\sqrt{3}-1\)
- C.\(\sqrt{3}+2\)
- D.\(\sqrt{3}-2\)
-
Câu 4:
Giá trị của biểu thức: \(sin45^o+cos77^o-3sin33^o+51cos^288^o+cot0^o\) là
- A.\(sin45^o\)
- B.\(2cos77^o\)
- C.\(102cos88^o\)
- D.không xác định
-
Câu 5:
Cho hình vẽ:
Biết rằng đường tròn tâm O bán kính 2, độ lớn của AB là 3. Giá trị của cosin của góc OEC là:
- A.\(0,5\)
- B.\(0,6\)
- C.\(0,8\)
- D.\(1\)
-
Câu 6:
Cho góc α thỏa mãn 0o < α < 90o. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- A.sin2α+sin2(90o-α)=0
- B.sin2α+sin2(90o-α)=2
- C.sin2α+sin2(90o-α)=1
- D.sin2α+sin2(90o-α)=3
-
Câu 7:
Cho hình vuông ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O. M là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- A.\(\left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {BD} } \right) = {90^ \circ },\left( {\overrightarrow {MB} ,\overrightarrow {OC} } \right) = {135^ \circ }\)
- B.\(\left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {BD} } \right) = {180^ \circ },\left( {\overrightarrow {MB} ,\overrightarrow {OC} } \right) = {45^ \circ }\)
- C.\(\left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {BD} } \right) = {90^ \circ },\left( {\overrightarrow {MB} ,\overrightarrow {OC} } \right) = {45^ \circ }\)
- D.\(\left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {BD} } \right) = {0^ \circ },\left( {\overrightarrow {MB} ,\overrightarrow {OC} } \right) = {135^ \circ }\)
-
Câu 8:
Cho góc α thỏa mãn sinα + cosα = \(\frac{{\sqrt 5 }}{2}\). Giá trị của sin α.cos α là
- A.1/5
- B.-1/5
- C.1/25
- D.-1/25
-
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A.\(\sin {150^ \circ } = \frac{{\sqrt 3 }}{2},c{\rm{os}}{150^ \circ } = - \frac{1}{2},\tan {150^ \circ } = - \sqrt 3 ,\cot {150^ \circ } = - \frac{1}{{\sqrt 3 }}\)
- B.\(\sin {150^ \circ } = \frac{{\sqrt 3 }}{2},c{\rm{os}}{150^ \circ } = -\frac{1}{2},\tan {150^ \circ } = \sqrt 3 ,\cot {150^ \circ } = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\)
- C.\(\sin {150^ \circ } = \frac{1}{2},c{\rm{os}}{150^ \circ } = \frac{\sqrt{3}}{2},\tan {150^ \circ } = \frac{1}{\sqrt{3}} ,\cot {150^ \circ } = {\sqrt 3 }\)
- D.\(\sin {150^^\circ } = \frac{1}{2},c{\rm{os}}{150^^\circ } = - \frac{{\sqrt 3 }}{2},\tan {150^^\circ } = - \frac{1}{{\sqrt 3 }},\cot {150^^\circ } = - \sqrt 3 \)
-
Câu 10:
M là điểm trên nửa đường tròn lượng giác sao cho góc xOM = 0o. Tọa độ của điểm M là:
- A.(1;0)
- B.(0;1)
- C.(-1;0)
- D.(0;-1)