Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống

Bài tập trắc nghiệm Sinh Học 10 Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống.

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

  • Câu 1:

    Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành:

    • A.Hệ cơ quan
    • B.
    • C.Cơ thể
    • D.Cơ quan 
  • Câu 2:

    Hoạt động nào sau đây xảy ra ở tế bào sống? 

    • A.Trao đổi chất 
    • B.Sinh trưởng và phát triển 
    • C.Cảm ứng và sinh trưởng 
    • D.Tất cả các hoạt động nói trên 
  • Câu 3:

    Điều nào dưới đây là sai khi nói về tế bào?

    • A.Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống 
    • B.Là đơn vị  chức năng của tế bào sống 
    • C.Được cấu tạo từ các mô 
    • D.Được cấu tạo từ các phân tử, đại phân tử vào bào quan 
  • Câu 4:

    Hãy chọn câu sau đây có thứ tự sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao:

    • A.Cơ thể, quần thể, hệ sinh thái, quần xã
    • B.Quần xã, quần thể, hệ sinh thái, cơ thể 
    • C.Quần thể, quần xã, cơ thể, hệ sinh thái 
    • D.Cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
  • Câu 5:

    Điều dưới đây đúng khi nói về một hệ thống sống:

    • A.Một hệ thống mở 
    • B.Có khả năng tự điều chỉnh 
    • C.Thường xuyên trao đổi chất với môi trường 
    • D.Cả a,b,c, đều đúng 
  • Câu 6:

    Khi nói về nguyên tắc thứ bậc của các tồ chức sống, phát biểu nào sau đây đúng?

    • A.Cấp tổ chức nhỏ hơn làm nền tảng để xây dựng cấp tổ chức cao hon.
    • B.Tất cả các cấp tổ chức sổng được xây dựng từ cấp tế bào.
    • C.Kích thước của các tổ chức sống được sắp xếp từ nhở đến lớn.
    • D.Các cơ thể còn non phái phục tùng các cơ thế trưởng thành.
  • Câu 7:

    Tất cả các tồ chức sống đều là hệ mờ. Nguvên nhân là:

    • A.thường xuyên trao đôi chất với môi trường ngoài.
    • B.thường xuyên có khả năng tự điều chinh
    • C.thường xuyên biến đồi và liên tục tiến hoá.
    • D.có khả năng sinh sản, cảm ứng và vận động.
  • Câu 8:

    Đâu là ví dụ đúng về khả năng tự điều chỉnh ở các cấp của thế giới sống?

    • A.Về quần thể thực vật mà cụ thể là rừng nhiệt đới thì những cây ưa ánh sáng sẽ phát triển ở tầng trên cùng (thân cao to, tán lá rộng để có thể hấp thụ lượng ánh sáng tối đa), tiếp theo là tầng thân gỗ ưa sáng ở mức độ trung bình sẽ phát triển phía dưới tầng thân gỗ ưa sáng. tiếp nữa là tầng cây thân leo, cây ưa bóng râm, thân thảo sẽ phát triển ở gần sát mặt đất. đây là ví dụ về sự phân tầng của thực vật trong rừng nhiệt đới 
    • B.Động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ sẽ tự điều chỉnh số lượng và phụ thuộc vào nhau. khi động vật ăn cỏ phát triển mạnh (linh dương chẳng hạn) thì những loài ăn thịt sẽ có nhiều thức ăn như sư tử, báo, linh cẩu... và vì vậy mà số lượng của chúng cũng sẽ tăng lên/ điều ngược lại khi loài ăn cỏ có số lượng ít thì những loài ăn thịt cũng tự điều chỉnh số lượng giảm theo. 
    • C.Khả năng ngụy trang để sinh tồn của các loài ở nhiều ngành khác nhau: loài bướm có thể ngụy trang giống cái lá khô hay con bọ que ngụy trang thành cành cây để kẻ thù không phát hiện ra. Một số loài có thể đổi màu trông giống môi trường xung quanh để săn mồi hay trốn kẻ thù như loài tắc kè hoa, loài cá ngựa, cá mặt quỷ, rắn...
    • D.Cả 3 ví dụ đều đúng
  • Câu 9:

    Tập hợp các cá thế cùng loài, cùng sống trong một không gian nhất định vào một thời điểm xác định và cơ quan hệ sinh sản với nhau được gọi là

    • A.Quần thể.  
    • B.Nhóm quần thể.
    • C.Quần xã.  
    • D. Hệ sinh thái.
  • Câu 10:

    Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là: 

    • A.Trao đổi chất và năng lượng
    • B.Sinh sản
    • C.Sinh trưởng và phát triển 
    • D.Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi
Bạn cần đăng nhập để làm bài

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?