Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm chủ đề Môi trường môn Sinh học 9

TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHỦ ĐỀ MÔI TRƯỜNG

MÔN SINH HỌC 9 NĂM 2020

 

ĐỀ.

Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời cảu hỏi 1, 2 và 3

Tập hợp tất cả những gì bao quanh sinh vật được gọi là ....(I)…Cấc yếu tố của môi trường đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đêh....(II)....của sinh vật. Cố 4 loại môi trường là môi trường đất, môi trường...(III)..., môi trường không khí và môi trường... (IV)….

Câu 1: Số (I) là:

A. môi trường

B. nhân tố sinh thái

C. nhân tố vô cơ

D. nhân tố hữu sinh

Câu 2: Số (II) là:

A. hoạt động và sình sản

B. trao đổi chất và phát triển

C. sự sống, sự phát ữiển và sự sinh sản

D. sự lớn lên và hoạt động

Câu 3: Số (III) và (IV) là:

A. (III): n- ớc ; (IV): vô cơ

B. (III): hữu cơ; (IV): vô cơ

C. (III): hữu cơ; (IV): sinh vật

D. (III): sinh vật; (IV): n- ớc

Câu 4: Môi trường là:

A. Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật

B. Các yếu tố của khí hậu tác động lên sinh vật

C. Tâp hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật

D. Các yêu tố về nhiệt độ, độ ẩm

Câu 5: Các loại môi tr- ờng chủ yếu của sinh vật là:

  1. Đất, nước, trên mặt đất- không khí

B. Đất, trên mạt đất- không khí

C. Đất, nước và sinh vật

D. Đất, nước, trên mặt đất- không khí và sinh vật

Câu 6: Môi trường sống của cây xanh là:

A. Đất và không khí

B. Đất và nước

C. Không khí và nước

D. Đất

Câu 7: Môi trường sống của vi sinh vật là:

A. Đất, nuớc và không khí

B. Đất, nước, không khí và cơ thể động, thực vật

C. Đất, không khí và cơ thể động vật

D. Không khí, nước và cơ thể thực vật

Câu 8: Môi trường sống của giun đũa là:

A. Đất, nước và không khí

B. Ruột của động vật và người

C. Da của động vật và người, trong nước

D. Tất cả các loại môi trường

Câu 9: Da người có thể là môi trường sống của:

A Giun đũa kí sình

B. chấy, rận, nấm

C. Sâu

D. Thực vật bậc thấp

Câu 10: Nhân tố sinh thái là.. (I).. .tác động đến sinh vật:

(I) là:

A. nhiệt độ

B. tất cả nhân tố môi trường

C. nước

D. ánh sáng

Câu 11: Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh:

A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm

B. Chế độ khí hậu, n- ớc, ánh sáng

C. Con người và các sinh vật khác

D. Các sinh vật khác và ánh sáng

Câu 12: Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái:

A. Vô sinh

B. Hữu sinh

C. Vô cơ

D. Chất hữu cơ

Câu 13: Có thể xếp con ng- ơi vào nhóm nhân tố sinh thái:

A. Vô sinh

B. Hữu sinh

C. Hữu sinh và vô sinh

D. Hữu cơ

Câu 14: Giới hạn chịu đung của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định đ- ợc gọi:

A. Giới hạn sinh thái

B. Tác động sinh thái

C. Khả năng cơ thể

D. Sức bền của cơ thể

Câu 15: Tuỳ theo khả năng thích nghi của thực vật với nhân tố ánh sáng, ng- ơi ta chia thực vật làm 2 nhóm là:

A. Nhóm kị sáng và nhóm kị bóng

B. Nhóm ưa sáng và nhóm kị bóng

C. Nhóm kị sáng và nhóm ưa bóng

D. Nhóm ưa sáng và nhóm ưa bóng

Câu 16: Loài thực vật dưới đây thuộc nhóm ưa sáng là:

A. Cây lúa

B. Cây ngô

C. Cây thầu dầu

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 17: Loại cây nào sau đây là cây ưa bóng?

A. Cây Xương rồng

B. cây phượng vĩ

C. Cây me đất

D. Cây dưa chuột

Câu 18: Hoạt động dưới đây của cây xanh chịu ảnh hưởng nhiều bởi ánh sáng là:

A. Hô hấp

B.Quang hợp

C. Hút nước

D. Cả 3 hoạt động trên

Câu 19: Cây phù họp với môi trường râm mát là:

A. Cây vạn niên thanh

B. cây xà cừ

C. Cây phi lao

D. Cây bach đàn

Câu 20: Cây thích nghi vối nơi quang đãng là:

A. Cây ráỵ

B. Cây thông

C. Cây vạn niên thanh

D. Cây me đất

Câu 21: Tuỳ theo khả năng thích nghi của động vật vối ánh sáng, người ta phân chia chúng thành 2 nhóm động vật là:

A. Nhóm động vật ưa bóng và nhóm ưa tối

B. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm kị tối

C. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm ưa tối

D. Nhóm động vật kị sáng và nhóm kị tối

Câu 22: Động vật nào sau đây là động vật ưa sáng?

A. Thằn lằn

B. Muỗi

C. dơi

D. cả A, B và c đều đúng

Câu 23: Động vật nào sau đây là động vật ưa tối?

A. Sơn dương

B. Đà điểu

C. Gián

D. Chim sâu

Câu 24: Điều nào sau đây đúng khi nói về chim cú mèo?

A. Là loài động vật biến nhiệt

B. Tim mồi vào buổi sáng sớm

C. Chỉ ăn thức ăn thực vật và côn trùng

D. Tìm mồi vào ban đêm

Câu 25: Các loài thú sau đây hoạt động vào ban đêm là:

A. Chồn, dê, cừu

B. Trâu, bò, dơi

C. Cáo, sóc, dê

D. Dơi, chồn, sóc

Câu 26: Nhiều loài chim thường sinh sản vào:

A. Mùa xuân

B. Mùa hè

C. Mùa thu

D. Mùa đông

Câu 27: Nhóm chim nào sau đây bắt sâu bọ làm mồi?

A. Gà, cú mèo, đại bàng

B. Chích choè, chào mào, khướu

C. Chim ưng, sẻ, bìm bịp

D. Bồ câu, cú mèo, đại bàng

Câu 28: Tuỹ theo mức độ phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường người ta chia làm hai nhóm động vật là:

A. Động vật chịu nóng và động vật chịu lạnh

B. Động vật ưa nhiệt và động vật kị nhiệt

C. Động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt

D. Động vật biến nhiệt và động vật chịu nhiệt

Câu 29: Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật biến nhiệt là:

A. Ruồi giấm, ếch, cá

B. Bò, dơi, bồ câu

C. Chuột, thỏ, ếch

D. Rắn, thằn lằn, voi

Câu 30: Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật đẳng nhiệt là:

A. Châu chấu, dơi, chim én

B. Cá sấu, ếch, ngựa

C. Chó, mèo, cá chép

D. Cá heo, trâu, cừu

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

D

D

C

D

B

B

D

B

B

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

C

A

B

A

D

D

C

D

A

B

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

C

A

B

D

D

A

B

C

A

D

 

---

Trên đây là toàn bộ nội dung tài liệu Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm chủ đề Môi trường môn Sinh học 9 năm 2020 có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?