Đề trắc nghiệm ôn thi Học kì 2 môn Toán lớp 10 năm học 2018 - 2019

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 1981

    Điều kiện của bất phương trình 1x+xx+3<0 là:

    • A.x1 và x3  
    • B. x1 và x3          
    • C. 1x0 và x3  
    • D.1x0  và x+3>0
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 1982

    Điều kiện của bất phương trình 23x>x2+1x+1 là:

    • A.x3 
    • B.x1
    • C.{x3x1
    • D.x1   
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 1983

    Bất phương trình 2x53>x32 có nghiệm là

    • A.(1;+)   
    • B.(2;+)     
    • C.(;1)(2;+)     
    • D. (14;+)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 1985

    Tập nghiệm của bất phương trình 2x+35>3(2x7)3 là

    • A.(;1910)  
    • B. (1910;+)       
    • C.(;1910)
    • D.(1910;+)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 1987

    Tập nghiệm của bất phương trình 32x+15>x+34 là

    • A.(12;+)
    • B.(;4128)     
    • C. (;113)   
    • D.(133;+) 
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 1989

    Tập nghiệm của bất phương trình x2+1>0 

    • A.R
    • B. 
    • C. (1;0)   
    • D. (1;+) 
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 1992

    Tập nghiệm của hệ bất phương trình {3x+12x+74x+3>2x+19

    • A.{6;9}  
    • B.[6;9)      
    • C.(9;+)     
    • D.[6;+)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 1994

    Tập nghiệm của hệ bất phương trình {x+3<4+2x5x3<4x1

    • A. (;1)    
    • B. (- 4;- 1) 
    • C. (;2)       
    • D. (- 1;2)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 1996

    Hệ bất phương trình {2x>02x+1>x2 có tập nghiệm là 

    • A.(;3)            
    • B.(- 3;2)
    • C.(2;+) 
    • D. (3;+)   
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 1998

    Hệ bất phương trình {3x0x+10 có tập nghiệm là:  

    • A.R
    • B.[1;3]
    • C.
    • D.(1;3]
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 2000

    Cho bất phương trình: mx+2m22x+8(). Xét các mệnh đề sau 

    (I) Bất phương trình tương đương với x>2(2+m)

    (II) Một điều kiện để mọi x12 là nghiệm của bất phương trình (*) là m2  

    (III) Giá trị của m để (*) thỏa x12 là m=2m4

    Mệnh đề nào đúng?

    • A.Chỉ (I)
    • B.Chỉ (II)
    • C.(II) và (III)
    • D.(I), (II) và (III)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 2001

    Cho biểu thức f(x)=(x+1)(x2). Khẳng định nào sau đây đúng:

    • A.f(x)<0,x(1;+)
    • B.f(x)<0,x(;2)
    • C.f(x)>0,xR
    • D.f(x)>0,x(1;2)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 2003

    Bất phương trình (m1)x+1>0 có nghiệm với mọi x khi

    • A.m > 1
    • B.m = 1
    • C.m = - 1
    • D.m < - 1
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 2005

    Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?

    • A.f(x)=x2
    • B.f(x)=x2
    • C.f(x)=168x
    • D.f(x)=24x
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 2007

    Tập nghiệm của bất phương trình (32x)(2x+7)0  

    • A.[72;32]
    • B.(72;23)
    • C.(;72)(32;+)
    • D.[23;72]
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 2009

    Điều kiện m để bất phương trình (m+1)xm+20 vô nghiệm là

    • A.mR
    • B.m
    • C.m(1;+)
    • D.m(2;+)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 2011

    Số nghiệm nguyên của hệ {6x+57>4x+78x+32<2x+25   

    • A.0
    • B.Vô số
    • C.4
    • D.8
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 2013

    Tìm m để bất phương trình x+m1 có tập nghiệm S=[3;+)

    • A.m = - 3
    • B.m = 4
    • C. m = - 2
    • D.m = 1
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 2015

    Tập nghiệm của bất phương trình |2x1x1|>2 là

    • A.(1;+)
    • B.(;34)(1;+)
    • C.(34;+)
    • D.(34;1)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 2017

    Cho x; y thỏa {x10y+10xy+30. Khi đó M=2x+y lớn nhất bằng?

    • A.6
    • B.7
    • C.8
    • D.9
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 2019

    Biểu thức A=sin(π+x)cos(π2x)+cot(2πx)+tan(3π2x) có biểu thức rút gọn là:

    • A.A=2sinx
    • B.A=2sinx
    • C.A = 0
    • D.A=2cotx
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 2021

    Biểu thức A=sin8x+sin6xcos2x+sin4xcos2x+sin2xcos2x+cos2x được rút gọn thành :

    • A.sin4x
    • B.1
    • C.cos4x
    • D.2
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 2023

    Giá trị của biểu thức tan200+tan400+3tan200.tan400

    • A.33
    • B.33
    • C.3
    • D.3
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 2025

    Giả sử (1+tanx+1cosx)(1+tanx1cosx)=2tannx(cosx0). Khi đó n có giá trị bằng:

    • A.4
    • B.3
    • C.2
    • D.1
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 2027

    Biểu thức thu gọn của A=sin2a+sin5asin3a1+cosa2sin22a

    • A.cosa
    • B.sina
    • C.2cosa
    • D.2sina
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 2029

    Cho tanα=3. Khi đó 2sinα+3cosα4sinα5cosα có giá trị bằng

    • A.79
    • B.79
    • C.97
    • D.97
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 2031

    Cho tanα=2(π2<α<π) thì cosα có giá trị bằng

    • A.15
    • B.15
    • C.35
    • D.35
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 2033

    Đẳng thức nào sau đây là đúng ?

    • A.sin4x+cos4x=1+2sin2xcos2x.
    • B.sin4x+cos4x=1.
    • C.sin6x+cos6x=1+3sin2xcos2x.
    • D.sin4xcos4x=sin2xcos2x.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 2035

    Giá trị biểu thức sinπ15.cosπ10+sinπ10cosπ15cos2π15cosπ5sin2π15.sinπ5 là    

    • A.32
    • B.- 1
    • C.1
    • D.32
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 2037

    Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau là đồng nhất thức?

    1) sin2x = 2sinxcosx

    2) 1–sin2x = (sinx–cosx)2

    3) sin2x =  (sinx+cosx+1)(sinx+cosx–1)  

    4) sin2x=2cosxcos(π2x)

    • A.Chỉ có 1)
    • B.1) và 2)
    • C.Tất cả trừ 3)
    • D.Tất cả
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 2039

    Cho phương trình tham số của đường thẳng (d): {x=5+ty=92t. Phương trình nào là ph.trình tổng quát của (d)?

    • A.2x+y1=0
    • B.2x+y+1=0
    • C.x+2y+2=0
    • D.x+2y2=0
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 2042

    Hệ số góc của đường thẳng Δ:{x=5+3ty=9t

    • A.13
    • B.3
    • C.43
    • D.43
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 2044

    Cho 2 điểm A(1 ; −4) , B(3 ; 2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB.

    • A.3x + y + 1 = 0                
    • B.x + 3y + 1 = 0         
    • C.3x − y + 4 = 0                
    • D.x + y − 1 = 0
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 2046

    Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I(−1 ; 2) và vuông góc với đường thẳng có phương trình 2x − y + 4 = 0.

    • A.x + 2y = 0        
    • B.x −2y + 5 = 0 
    • C.x +2y − 3 = 0     
    • D.− x +2y − 5 = 0
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 2048

    Cho đường thẳng Δ:{x=22ty=1+2t và điểm M(3;1). Tọa độ điểm A thuộc đường thẳng Δ sao cho A cách M một khoảng bằng 13.   

    • A.(0;1);(1;2)
    • B.(0;1);(1;2)
    • C.$(2;1);(1;2)$(0;1);(1;2)
    • D.(2;1);(1;2)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 2050

    Phương trình nào sau đây không là phương trình đường tròn:

    • A.x+ y2 + 2x + 2y +10 = 0       
    • B.3x+ 3y- x = 0    
    • C.(x+2)2+y2=3
    • D.x2+y2=0,1
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 2052

    Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3; 4) với đường tròn (C): x2 + y2 -2x - 4y - 3 = 0 là:

    • A.x + y + 7 = 0
    • B.x + y - 7 = 0
    • C.x - y - 7 = 0
    • D.x + y - 3 = 0 
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 2054

    Tìm giao điểm 2 đường tròn (C1): x2+y22=0 và (C2): x2+y22x=0

    • A.(2 ; 0) và (0 ; 2).         
    • B.(2;1)(1;2)
    • C.(1 ; -1) và (1 ; 1).               
    • D.(-1; 0) và (0 ; - 1)
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 2056

    Cho elip (E): x2100+y236=1. Trong các điểm sau, điểm nào là tiêu điểm của (E)?

    • A.(10; 0)
    • B.(6; 0)
    • C.(4; 0)
    • D.(- 8; 0) 
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 2058

    Phương trình nào sau đây là phương trình elip có trục nhỏ bằng 10, tâm sai là 1213

    • A.x225+y216=1
    • B.x2169+y225=1
    • C.x2169+y2100=1
    • D.x225+y2169=1

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?